Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Quyền lực phân lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
Nhánh Hành pháp có 2 quyền cơ bản là quyền hành chính và lập quy nhưng bản chất của nó là thi hành pháp luật đã làm sẵn, thì rõ rằng là 3 quyền còn gì 1 cơ quan của nhà nước mà có 3 quyền này thì e rằng sẽ lạm dụng quyền lực của mình sẽ đi đến chính phủ độc tài.các nhà chính trị và làm luật lên trả lại quyền lập quy về nhánh lập pháp .thì nhánh hành pháp 1 quyền hành chính thôi, trong khi Tam quyền phân lập này lên đổi lại quyền lực 3 cơ quan nhà nước [[Đặc biệt:Đóng góp/8.37.225.98|8.37.225.98]] ([[Thảo luận Thành viên:8.37.225.98|thảo luận]]) 04:05, ngày 24 tháng 5 năm 2017 (UTC)
:Vậy theo bạn bài này có gì cần phải sửa? -&ensp;[[User:Huỳnh Nhân-thập|<tt>'''<span style="color:#4169e1;">jan Win</span>'''</tt>]]<tt> [[User talk:Huỳnh Nhân-thập|(tl]]~[[Đặc biệt:Đóng góp/Huỳnh Nhân-thập|đg)]]</tt> 04:07, ngày 24 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
=="Tuy nhiên Quốc hội khóa XIV năm 2017 có hơn 95% số đại biểu là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.[21][22][23]"==
Câu này hoàn toàn KHÔNG CÓ liên quan gì đến nội dung của đoạn văn là nói về chế độ phân quyền ở Việt Nam, và tôi cũng không hiểu là ai thêm câu này vào để làm cái gì. Tôi yêu cầu xóa bỏ nó ra khỏi bài viết. Còn nếu như các bảo quản viên và thành viên khác im lặng không có ý kiến thì tôi nói thằng tôi sẽ tự xóa. [[Đặc biệt:Đóng góp/115.74.39.100|115.74.39.100]] ([[Thảo luận Thành viên:115.74.39.100|thảo luận]]) 16:31, ngày 19 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Quay lại trang “Quyền lực phân lập”.