Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 103:
|altname3=Đại Minh đế quốc}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Nhà Minh''', quốc hiệu chính thức là '''Đại Minh''', là [[Triều đại Trung Quốc|triều đại caithống trị]] [[Trung Quốc]] từ năm 1368 đến năm 1644 sau sựkhi sụplật đổ của triều đại [[nhà Nguyên]] do người [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] lãnh đạo. Nhà Minh là hoàng triều Trung Quốc cuối cùng của [[người Hán]]. Mặc dù kinh đô chính [[Bắc Kinh]] đã thất thủ vào năm 1644, trước cuộc nổi dậy do [[Lý Tự Thành]] cầm đầu<!-- (người thànhlập lậpra nhà [[Đại Thuận]], sớm bị thay thế bởi [[nhà Thanh]] của [[người Mãn Châu]] thay thế)--><!-- Có kể lại ở cuối phần mở đầu, cắt bớt để câu đơn giản và dễ hiểu hơn-->, nhiều [[Quốc gia tàn tồn|quốc gia tàn dư]] được cai trị bởido những thành viên còn lại của [[hoàng tộc nhà Minh]]–gọi (gọi chung là [[Nam Minh]]–vẫn) cai trị vẫn tồn tại đến năm 1662.{{Efn|Chế độ trung thành với nhà Minh, có tên gọi là ''Vương quốc Đông Ninh'', do nhà họ Trịnh cai trị, thường không được coi là một phần của Nam Minh.}}
 
[[Minh Thái Tổ]] nỗra lựcsức xây dựng một xã hội gồm các cộng đồng nông thôn tự túc đượcphân sắpbố xếp theotrong một hệ thống cứngbất rắn,di bất dịch, nhằm đảm bảo khả năng hỗ trợ một lớp binh lính lâu dài hạn cho triều đại của mình;đình.{{sfnp|Trương Văn Hiến|2008|pages=148–175}} quânQuân đội thường trực của đế quốc có quân số hơn một triệu người và các ụ tàu hải quân ở [[Nam Kinh]] đã từng lớn nhất thế giới đương thời.{{sfnp|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=271}} Minh Thái Tổ cũng rất cẩnchú thận trongtrọng việc tiêu trừ quyền lực của tầng lớp [[hoạn quan]] và các đại thần ngoại tộc,{{sfnp|Robert|1961|pages=115–148}} phâncấp phong lãnh thổ chotrên nhiềukhắp ngườiTrung conQuốc traicho trênnhiều khắphoàng Trung Quốctử rồi cố gắng răn dạy cáchọ vươnghọc gia này thông quatheo ''[[Hoàng Minh Tổ huấn]]'', một bộ chỉ thị rường cột được ban hành từ trước. Hoạch định của Minh Thái Tổ sớm đổthất bểbại khi hoàng đế thiếu niên kế vị ông, [[Minh Huệ Đế|Minh Huệ Tông]], cố gắng hạn chế quyền lực trong tay những người chú của mình, thúc đẩy [[chiến dịch Tĩnh Nan]], một cuộc nổi dậy đưa [[Minh Thành Tổ]] lên ngai vàng vào năm 1402. Minh Thành Tổ chọn Yên Kinh làm kinh đô mới, đổi tên nơi này thành [[Bắc Kinh]], cho xây dựng [[Tử Cấm Thành|Tử Cấm thành]], khôi phục [[Đại Vận Hà]] và đưa các kỳ [[khoa cử]] trở lại vị trí sốhàng mộtđàu trong công tác tuyển dụng quan lại. Ông tưởng thưởng cho các hoạn quan phò tá mình, dùng họ như một đối trọng chống lại các [[sĩ đại phu]] Nho giáo. Hoạn quan [[Trịnh Hòa]] là người dẫn đầu [[Trịnh Hòa hạ Tây Dương|bảy chuyến hải trình lớn]] thăm dò [[Ấn Độ Dương]], đến tận Ả Rập và các bờ biển phía đông [[châu Phi]].
 
Sự phungnổi phídậy tài nguyên đã đượccủa các tân hoàng đế và đảngphe phái mới trong triều đình hạn chế bớt, những sự tiêu pha phung phí như vậy. Việc này chấm dứt hoàn toàn sau khi [[Minh Anh Tông]] bị bắt trong [[Sự biến Thổ Mộc bảo|trận Thổ Mộc bảo]] năm 1449. Triều đình để cho quân chủng hải quân ngày một xuống cấp trong khithời điểm điều động [[Sưu dịch|lao dịch]] xây dựng tường rào [[Liêu Đông]], kết nối và gia cố các đoạn [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý Trường thành]] thành như hình hài của nódạng ngày nay. Các cuộc điều tra dân số rộng khắp đếtoàn quốc vẫn được tiến hành mười năm một lần, nhưng mongkhó thu được số liệu chính xác do dân chúng muốn trốn tránh lao dịch và sưu thuế của dân chúng, cùng với những trở ngại trong việc bảo quản, xemkiểm xét các kho lưu khổng lồ ở Nam Kinh khiến người ta khó mà thu được số liệu chính xác.{{sfnp|Trương Văn Hiến|2008|pages=148–175}} Ước tính dânDân số cuối thời nhà Minh ước tính dao động từ khoảng 160 đến 200 triệu người,<ref>Ước tính dân số thấp hơn, xem {{Harvcol|Fairbank|Goldman|2006|p=128}}; cao hơn, xem {{Harvcol|Ebrey|1999|p=197}}.</ref> các khoản thu cần thiết bị vắt kiệt từ số lượngnhững nông dân mà số lượng ngày càng ít đi do có nhiều hơn những người biến mất khỏi cácsổ biên bảnsách chính thức hoặc "tặnghiến" đất đai của mình cho hoạn quan hay nhà chùachuà—những đối tượng được miễn thuế.{{sfnp|Trương Văn Hiến|2008|pages=148–175}} Luật ''Hải cấm''{{Efn|''Hải cấm'': một loạt chính sách theo chủ nghĩa cô lập của người Trung Quốc, nhằm hạn chế giao thương hàng hải tư nhân và định cư ven biển, được thi hành trong hầu khắp triều đại nhà Minh và đầu triều đại [[nhà Thanh]].}} vốn để bảo vệ bờ biển khỏi [[Nụy khấu|"hải tặc Nhật Bản"]], nhưng lại biến nhiều người dân trở thành tội phạm buôn lậu hoặc cướp biển.
 
Đến thế kỷ 16, việc [[Thời đại Khám phá|châu Âu mở rộng thương mại]]–mặc dù chỉ giới hạn ở các hòn đảo gần [[Quảng Châu]] như [[Ma Cao]]–đã mang nhiều loài thực vật, động vật và hoa màu từ [[châu Mỹ]] đến Trung Quốc, đưa [[ớt]] vào ẩm thực [[Tứ Xuyên]], giới thiệu [[ngô]] và [[khoai tây]] năng suất cao, những loại lương thực làm giảm nạn đói, thúc đẩy gia tăng dân số. Hoạt động giao thương phát triển của [[Đế quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]], [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]], sản sinh nhu cầu mới đối với hàng hóa Trung Quốc cũng như tạo ra một dòng nhập khẩu bạc khổng lồ từ [[Mỏ bạc Iwami Ginzan|Nhật Bản]] và [[Manila galleon|Tân Thế giới]]. Lượng kim loại dồi dào này đã tái tiền tệ hóa kinh tế nhà Minh khi mà [[tiền giấy]] bị [[siêu lạm phát]] nhiều lần và không còn được tin dùng. Trong khi các nhà Nho truyền thống phủ nhận vai trò hết sức nổi bật của thương mại cùng lớp người giàu mà nó vừa tạo nên, trường phái Nho giáo [[phi chính thống]] được [[Vương Dương Minh]] giới thiệu lại có một thái độ ôn hòa hơn. Những cải cách thành công ban đầu của [[Trương Cư Chính]] về sau tỏ rõ sự tàn phá khi nền nông nghiệp lâm vào tình trạng đình đốn do tác động của thời kỳ [[Thời kỳ băng hà nhỏ|Tiểu băng hà]], cùngthêm vớivào đó là những thay đổi trong chính sách của [[Mạc phủ Tokugawa|Nhật Bản]] và [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] khiếnđã nhanh chóng cắt đứt nguồn cung bạc cần thiết để nông dân nộp thuế nhanh chóng bị cắt đứt. Những nhânyếu tố kể trên kết hợp với mất mùa, lũ lụt và dịch bệnh khiến nhà Minh sụp đổ trước cuộc khởi nghĩa nông dân của [[Lý Tự Thành]]. Không lâu sau, [[người Mãn Châu]] lãnh đạo [[Bát Kỳ|Bát kỳ]] tiêu diệt Lý Tự Thành, sáng lập triều đại [[nhà Thanh]].
 
== Lịch sử ==