Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Tư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 67201114 của Phattusaigon (thảo luận) Bạn đã xóa một phần thông tin.Lần sau nếu nêu rõ lí do xóa thì sẽ không bị lùi sửa. này mình tạm lùi vậy
Thẻ: Lùi sửa
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 126:
 
=== Sự khởi đầu của Thế chiến II tại Nam Tư ===
[[Adolf Hitler|Hitler]] sau đó quyết định tấn công Nam Tư ngày [[6 tháng 4]] năm [[1941]], ngay lập tức sau đó là cuộc tấn công xâm lược [[Hy Lạp]] nơi [[Benito Mussolini|Mussolini]] từng bị đẩy lùi. (Vì thế, [[Chiến dịch Barbarossa]] đã phải chậm lại bốn tuần, chứng minh đó là một quyết định đắt giá.){{Fact|date=October 2007}}
 
== Nam Tư trong Thế chiến II ==
Dòng 242:
Chính phủ cấp vùng mới được bầu ra sau đó tập trung nỗ lực vào việc phá vỡ đất nước. Họ được chính phủ Hoa Kỳ ủng hộ bằng lập trường muốn phá bỏ kết cấu quốc gia Nam Tư nhằm đẩy nhanh hơn nữa chương trình "Liệu pháp Sốc". Một số ít quốc gia châu Âu có các lợi ích chiến lược tại Nam Tư có ý muốn thúc đẩy sự tan rã.
 
Cũng có một số thiếu sót, đặc biệt là trong cơ cấu của Nam Tư khiến việc sụp đổ diễn ra nhanh chóng hơn. Ví dụ, nhiềuchẳng ngườihạn cho rằng{{Fact|date=February 2008}}như sự phi tập trung hóa Thịthị trường Chủ nghĩa xã hội là một thí nghiệm sai lầm cho tình hình địa chính trị của nhà nước Nam Tư. Hiến pháp năm 1974 dù tốt hơn cho người Albani tại Kosovo, đã khiến các nước cộng hòa có nhiều quyền lực hơn, vì thế làm ảnh hưởng tới quyền lực thể chế và hữu hình của chính phủ liên bang. Chính quyền Tito đã thay đổi sự suy yếu này cho tới tận khi ông qua đời năm 1980, sau đó nhà nước và [[Liên đoàn Cộng sản Nam Tư|Đảng Cộng sản]] dần tê liệt và rơi vào khủng hoảng.
 
=== Tan vỡ ===
Dòng 284:
Vì cuộc xung đột này, [[Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] đã đơn phương thông au [[Nghị quyết số 721 của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] ngày [[27 tháng 11]] năm [[1991]], tạo đường cho sự thành lập các chiến dịch [[gìn giữ hòa bình]] tại Nam Tư<ref>{{Chú thích web | url = http://www.nato.int/ifor/un/u911127a.htm | tiêu đề = Resolution 721 | ngày tháng = [[ngày 25 tháng 9 năm 1991]] | work = N.A.T.O. | ngày truy cập = ngày 21 tháng 7 năm 2006 }}</ref>.
 
Tại [[Bosna và Hercegovina]] tháng 11 năm 1991, người Serb tại Bosna đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý với đại đa số ủng hộ thành lập cộng hòa Serbia trong các biên giới của Bosna và Hercegovina và ở trong một nhà nước chung với [[Serbia]] và [[Montenegro]]. Ngày [[9 tháng 1]] năm [[1992]], quốc hội của nước Serbia Bosna tự phong tuyên bố một nước "Cộng hòa của người Serb tại Bosna và Hercegovina" riêng biệt. Cuộc trưng cầu dân ý và việc thành lập SARs được tuyên bố một cách [[bất hợp hiến]] bởi chính phủ Bosna và Hercegovina, và không hợp pháp cũng như không có giá trị. Tuy nhiên, vào tháng 2 và tháng 3 năm 1992 chính phủ đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý quốc gia về nền độc lập của Bosna khỏi Nam Tư. Cuộc trưng cầu dân ý này cũng được tuyên bố trái ngược với BiH và hiến pháp Liên bang của Tòa án hiến pháp liên bang tại Belgrade và chính phủ mới được thành lập của Serbia Bosna. Cuộc trưng cầu này bị tẩy chay mạnh mẽ bởi người Serb tại Bosna. Đáng chú ý là Tòa án Liên bang tại Belgrade không quyết định về vấn đề trưng cầu dân ý của người Serb tại Bosna. Kết quả là khoảng 64-67% trong 98% người tham gia ủng hộ độc lập. Không rõ rằng hai phần ba số phiếu cần thiết trên thực tế có ý nghĩa không và kết quả có đạt yêu cầu này không{{Fact|date=February 2007}}. Chính phủ nước cộng hòa tuyên bố nền độc lập của mình ngày [[5 tháng 4]], và người Serb ngay lập tức tuyên bố nền độc lập của Cộng hòa Srpska. Cuộc [[Chiến tranh Bosna|chiến tại Bosna]] bùng nổ ngay sau đó.
 
==== Sự chấm dứt của Nam Tư thứ hai ====
Dòng 323:
== Di sản ==
=== Các quốc gia mới ===
''Xem thêm: [[Mở rộng Liên minh châu Âu]]''.
 
Các quốc gia ngày nay được thành lập từ những phần cũ của Nam Tư gồm:
* [[Bosna và Hercegovina]]
Hàng 332 ⟶ 334:
* ''[[Kosovo]]'' (được công nhận một phần)
 
Nước cộng hòa đầu tiên thuộc Nam Tư cũ gia nhập [[Liên minh châu Âu]] là Slovenia, nộp đơn năm 1996 và trở thành một thành viên năm 2004. Croatia đã nộp đơn xin gia nhập năm 2003, và trở thành thành viên tháng 7 năm 2013. Cộng hòa Macedonia nộp đơn năm 2004, và có thể gia nhập trong giai đoạn 2010–2015. Bốn nước cộng hòa còn lại còn chưa nộp đơn gia nhập nên nói chung họ khó có thể trở thành thành viên trước năm 2015. Các quốc gia này tham gia nhiều thỏa thuận đối tác với Liên minh châu Âu. Từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[2007]], các nước này cùng Albania đã bị bao quanh bởi các quốc gia thành viên EU. ''Xem thêm: [[Mở rộng Liên minh châu Âu]]''.
 
<gallery caption="Cờ của Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nam Tư và các nước mới được công nhận">