Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Văn Thùy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa thể loại... (câu hỏi?)
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 6 phiên bản của 4 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
{{chúcần thíchbiên trong bàitập}}
{{chú thích trong bài}}{{Thông tin nghệ sĩ}}
{{dnb}}
[[Tập tin:Chân dung HVT.jpg|nhỏ|Học giả Hà Văn Thùy]]
Tác giả '''Hà Văn Thùy''', sinh năm 1944 tại [[Thái Bình]]. Ông là nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học.
 
Tác giả '''Hà Văn Thùy''', (sinh năm 1944) tạilà một [[Thái Bình]]. Ông là nhà văn]], [[nhà báo]], nhà [[phê bình văn học]] người [[Việt Nam]].
== Tiểu sử ==
Ông '''Hà Văn Thùy''' sinh năm 1944 tại Thái Bình.<ref>[http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacgia&action=detail&id=711 Hà văn Thùy] 21/05/2019</ref>
 
== Tiểu sử ==
* Năm 1967 tốt nghiệp khoa Sinh, [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội|Đại học Tổng hợp Hà Nội]].
Hà Văn Thùy sinh năm 1944 tại [[Thái Bình]]. Ông tốt nghiệp khoa Sinh, [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội|Đại học Tổng hợp Hà Nội]] vào năm 1967 và bắt đầu làm việc tại Hội Văn nghệ Thái Bình từ năm 1973. Đến năm 1979, ông chuyển công tác sang làm việc tại Hội Văn nghệ Kiên Giang. Từ năm 1996 đến năm 2000, ông là phóng viên báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=8ns6SzetPpsC|title=Các tác giả văn chương Việt Nam|last=Trần Mạnh Thường|first=|date=2008|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa thông tin|location=[[Hà Nội]]|pages=637|language=vi|oclc=288933346}}</ref>
* Năm 1973 làm việc tại Hội Văn nghệ Thái Bình.
* Năm 1979 làm việc tại Hội Văn nghệ Kiên Giang.
* Từ 1996-2000 ông là phóng viên báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam.
 
== Tác phẩm ==
Hàng 46 ⟶ 41:
*Chỉ mấy vần thơ mấy điệu ca
*[[Hồ Xuân Hương]] từ phản kháng đến nổi loạn
*Hai bài tiễn biệt trong [[thơ Đường|thơ ÐườngĐường]]
*Researching for the ancestral and cultural origin of Vietnamese - the ancestral origin (11/2008)
*Sự hình thành dân cư Đông Á
*Giữ [[Tây Nguyên]] cho hôm nay và mai sau
*[[Đàn Xã Tắc]] thờ ai ? (04/2009)
*Văn chương Việt trong bối cảnh hậu hiện đại
*[https://viettimes.vn/khong-co-cai-goi-la-tu-han-viet-post103208.html Không có cái gọi là từ Hán-Việt]
 
Và rất nhiều các bài luận đàm khác.
Hàng 65 ⟶ 60:
'''Bút ký "Sự nghiệt ngã của nghề nghiệp"'''
 
Phản ánh "''sự cố báo Kiên Giang số Xuân 1987'', nhà báo Hà Văn Thùy, lúc đó là thư ký Chi hội báo Văn nghệ Kiên Giang viết bút ký "Sự nghiệt ngã của nghề nghiệp" gửi ông [[Hồng Chương (định hướng)|Hồng Chương]], Chủ tịch [[Hội Nhà báo Việt Nam]] và [[Báo Văn nghệ]] đăng bài số 35-36 ra ngày 20/08/1988.<ref name="a">[http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7972 Bảo vệ nhà báo trước hết phải bảo vệ pháp luật] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130902042926/http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7972 |date = ngày 2 tháng 9 năm 2013}} Đăng lại bài viết đăng báo Văn nghệ số 30 - 2009 nhân sự kiện Nhà báo Hà Văn Thuỳ bị "loại" ra khỏi Hội Văn nghệ Kiên Giang?</ref> Đồng thời bài viết cũng nhắc tới những vụ án báo chí trước đó như bắt giam phóng viên Đài phát thanh, quản chế ông Ba Sáng -phó Giám đốc Đài vì những bài báo chống tiêu cực và xa hơn nữa, những năm đầu Giải phóng, chỉ vì bài báo phê phán vị lãnh đạo tỉnh tổ chức đám cưới cho con "rềnh rang quá cỡ" mà tờ Văn nghệ Rạch Giá cùng Hội Văn nghệ Rạch Giá vốn có truyền thống từ trong kháng chiến bị "dẹp tiệm", giới văn nghệ "tan đàn xẻ nghé"… Bút ký "Sự nghiệt ngã của nghề nghiệp" cũng được phát trên sóng phát thanh [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] trong thời gian đó.
 
==="Thông báo số 08"===
Hàng 95 ⟶ 90:
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]]
[[Thể loại:Sinh năm 1944]]
[[Thể loại:Hội nhàNhà văn Việt Nam]]