Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Giai đoạn 1959-1961:: biên tập lại cho gọn
→‎Giai đoạn 1962-1969:: biên tập lại
Dòng 95:
===Giai đoạn 1962-1969:===
 
[[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] công khai hoạt động, sau đó Đảng bộ Miền Nam đổi thành Đảng Nhân dân Cách mạng (đảng cộng sản miền nam), về pháp lý tách rời với các lực lượng chính trị ngoài Bắc, có đường lối chính trị riêng (chỉ nói cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, không nói xã hội chủ nghĩa), nhưng về chính trị không tách rời với [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]], Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn tiếp tục khẳng định quyền là người đại diện hợp pháp cho nhân dân Việt Nam ở cả hai miền vốn có từ Tổng tuyển cử 1946. Do đó, về mặt pháp lý Quân giải phóng miền Nam được xem là lực lượng vũ trang của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], độc lập tương đối với [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] về mặt pháp lý, chiến đấu cho lý tưởng trong Cương lĩnh Mặt trận, chịu chỉ đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng, chứ không phải Đảng Lao động, nhưng thực tế về bí mật là bộ phận Quân đội nhân dân Việt Nam, và vẫn gắn bó chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Quốc hội Việt Nam Dân chủ cộng hòa vẫn đại diện nhân dân cả nước, lưu nhiệm các đại biểu miền Nam cho đến năm 1969 và có các quyết nghị về Quân giải phóng Miền Nam như biểu dương Mặt trận, biểu dương Quân giải phóng). Chính việc [[Hoa Kỳ]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] chấp nhận để [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] (cũng là theo đề nghị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) tham gia Hội nghị Pa-ri với tư cách là '''lực lượng chính trị''' tại miền Nam Việt Nam đã chứng tỏ [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] có quyền lực pháp lý ở miền Nam, và họ có đường lối độc lập về chính sách với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và có lực lượng vũ trang riêng. Tuy nhiên Việt Nam Dân chủ cộng hòa không sửa lại luật pháp về chủ quyền và Quốc hội vẫn đại diện nhân dân cả nước, Mặt trận cũng không phủ nhận vấn đề chủ quyền của Việt Nam Dân chủ cộng hòa (mặc dù chỉ thi hành quyền lực pháp lý ở miền Bắc) cho thấy chưa có sự độc lập giữa Mặt trận và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cũng như sự độc lập giữa Quân giải phóng với Quân đội nhân dân<ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamID=13]</ref><ref>Cương lĩnh Mặt trận 1967</ref>.
 
Do đó, về mặt pháp lý Quân giải phóng miền Nam được xem là lực lượng vũ trang của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], độc lập với [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] về mặt hành chính, chiến đấu cho lý tưởng trong Cương lĩnh Mặt trận, chịu chỉ đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng, chứ không phải Đảng Lao động. QGP vẫn chịu sự chỉ đạo về mặt chíng trị của Đảng Lao động Việt Nam. Về mặt hành chính, Quân Giải phóng chịu sự chỉ đạo của Mặt trận Dân tộc Giải phóng thay vì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như Quân đội nhân dân.
Binh lính ngoài Bắc tình nguyện gia nhập Quân Giải phóng để chiến đấu tại miền Nam do trong đơn, hồ sơ, thẻ quân nhân thì họ là người của Quân Giải phóng<ref>[http://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/nhung-chuyen-it-biet-venbsphon-7-van-ho-so-can-bo-di-b-ky-2-71756.tpo Những chuyện ít biết về hơn 7 vạn hồ sơ cán bộ đi B - Kỳ 2], 03/01/2007, Báo Tiền phong</ref>. Các lực lượng vào Nam có khác biệt về hồ sơ quân dịch, phù hiệu, mũ áo giày dép so với bộ đội ngoài Bắc. Vì phía Mỹ không thực rõ mối quan hệ giữa Đảng Lao động ở miền Bắc và Đảng Nhân dân Cách mạng ở miền Nam nên họ mới cho rằng quân đội ngoài Bắc vào do Đảng Lao động lãnh đạo, quân hình thành tại chỗ đo Đảng Nhân dân Cách mạng lãnh đạo, trong khi phía cách mạng vẫn gọi chung là Quân Giải phóng và do Đảng Nhân dân Cách mạng lãnh đạo, chứ không công khai Đảng Lao động lãnh đạo, và cũng không rạch ròi phân biệt thế nào là Quân Giải phóng hay Quân đội nhân dân. Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam chỉ đạo trực tiếp, nhận lệnh bí mật từ Bộ Tổng tư lệnh. Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam chỉ đạo trực tiếp, nhận lệnh bí mật từ Bộ Tổng tư lệnh. Bộ Tổng tư lệnh trực tiếp nắm từ Trung Trung Bộ trở ra, Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam chỉ nắm từ B2 trở vào. Về bí mật, Bộ Tổng tư lệnh đưa lệnh tới Bộ Tư lệnh miền, và chỉ đạo trực tiếp Tư lệnh Quân khu V và Trị Thiên. Các đơn vị từ bờ Bắc đánh trực tiếp qua vĩ tuyến 17, tài liệu bên cách mạng vẫn gọi Quân Giải phóng, mang phù hiệu Quân Giải phóng, bên kia gọi là [[Quân đội nhân dân Việt Nam]].
 
Chính việc [[Hoa Kỳ]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] chấp nhận yêu cầu của phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về vệc để [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]]/[[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] tham gia Hội nghị Paris với tư cách là lực lượng chính trị tại miền Nam Việt Nam đã chứng tỏ [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]]/[[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] có quyền lực pháp lý ở miền Nam, và họ có đường lối độc lập về chính sách với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và có lực lượng vũ trang riêng. <ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamID=13]</ref><ref>Cương lĩnh Mặt trận 1967</ref>. Tuy nhiên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không sửa lại Hiến pháp về chủ quyền và Quốc hội vẫn đại diện nhân dân cả nước và Chính phủ Cách mạng lâm thời không phủ nhận chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại miền Nam cho thấy hai chính thể này có sự liên hệ nhau theo mô hình 1 quốc gia nhiều chế độ. Tuy nhiên, Quân Giải phóng chỉ chịu lãnh đạo về mặt chính quyền của Mặt trận và Chính phủ Cách mạng lâm thời nhưng vẫn chịu sự lãnh đạo về đường lối chính trị từ Đảng Lao động một cách gián tiếp thông qua Trung ương Cục và Đảng Nhân dân Cách mạng. Binh lính ngoài Bắc tình nguyện gia nhập Quân Giải phóng để chiến đấu tại miền Nam do trong đơn, hồ sơ, thẻ quân nhân thì họ là người của Quân Giải phóng<ref>[http://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/nhung-chuyen-it-biet-venbsphon-7-van-ho-so-can-bo-di-b-ky-2-71756.tpo Những chuyện ít biết về hơn 7 vạn hồ sơ cán bộ đi B - Kỳ 2], 03/01/2007, Báo Tiền phong</ref>.
 
Vì phía Mỹ không nắm rõ việc cơ chế lãnh đạo của Đảng hoạt động song song với cơ chế lãnh đạo của chính quyền trong bộ máy lãnh đạo của các nước Xã hội chủ nghĩa cũng như quan hệ giữa Đảng Lao động với Trung ương Cục và Đảng Nhân dân Cách mạng nên cho rằng binh lính ngoài Bắc vào do Đảng Lao động lãnh đạo, quân hình thành tại chỗ đo Đảng Nhân dân Cách mạng lãnh đạo. Trên thực tế, theo cơ chế lãnh đạo của mô hình Xã hội chủ nghĩa, Đảng Lao động vẫn sẽ lãnh đạo về mặt Đảng còn Mặt trận và Chính phủ lâm thời lãnh đạo về mặt chính quyền. Do đó, phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa không thể phân biệt rạch ròi giữa Quân Giải phóng và Quân đội nhân dân.
 
Về mặt đường lối chính trị, Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam nhận lệnh về đường lối chính trị từ Tổng Quân ủy Trung ương gián tiếp thông qua Trung ương Cục. Về mặt hành chính, Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam trực tiếp nhận chỉ đạo của Mặt trận và Chính phủ Cách mạng lâm thời chứ không nhận lệnh từ Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Việc chia lãnh đạo thành mặt hành chính và mặt chính trị lợi dụng kẽ hở của Hiệp định Geneve (1954) và Hiệp định Paris (1973) vốn không ngăn cấm các đảng phải triển khai cơ sở ở cả hai miền.
 
===Giai đoạn 1969-1973:===