Khác biệt giữa bản sửa đổi của “M4 Sherman”
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi |
Thẻ: Đã bị lùi lại |
||
(không hiển thị 4 phiên bản ở giữa của cùng người dùng) | |||
Dòng 6:
<!-- Service history -->
|service= 1942 - 1955 (phục vụ cho quân đội Mỹ)<br />
|used_by={{flag|Hoa Kỳ}}<br />{{flag|Argentina}}<br />{{flag|Brazil}}<br />{{flag|Canada}}<br />{{flag|Hàn Quốc}}<br />{{flag|Philippines}}<br />{{flag|Israel}}<br />{{flag|Ấn Độ}}<br />{{flag|Trung Quốc}}<br />{{flag|Thái Lan}}<br />{{flag|Pakistan}}<br />{{flag|Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland}}<br />{{flag|Đài Loan}}<br />{{flag|Nhật Bản}}<br />{{flag|Australia}}<br />{{flag|New Zealand}}<br />{{flag|Pháp}}<br />{{flag|Hà Lan}}<br />{{flag|Hy Lạp}}<br />{{flag|Thổ Nhĩ Kỳ}}<br />{{flag|Cuba}}<br />{{flag|Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
|wars= [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]]<br />
[[Nội chiến Hy Lạp]]<br />[[Nội chiến Trung Quốc]]<br />[[Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai]]<br />
Dòng 42:
'''M4 Sherman''', tên chính thức là '''Xe tăng Hạng trung, M4''', là loại xe tăng hạng trung được quân đội Hoa Kỳ và các nước Đồng Minh phương Tây sử dụng rộng rãi nhất trong [[Chiến tranh thế giới thứ 2|Chiến tranh thế giới thứ hai]]. M4 Sherman được đánh giá có là có sự cơ động cao, đáng tin cậy, có giá thành khá thấp để sản xuất hàng loạt. Hơn mười nghìn xe tăng đã được cung cấp cho khối Thịnh vượng chung Anh và Liên Xô qua chương trình Lend-Lease. Xe tăng được người Anh đặt theo tên của vị tướng William T. Sherman trong Cuộc nội chiến Hoa Kỳ.<ref>Zaloga, 2008 p34</ref>
M4 Sherman được phát triển dựa trên những kinh nghiệm từ tăng hạng trung M3, với sự thay đổi về trang bị vũ khí và vị trí đặt pháo. Thiểt kế của M4 Sherman đưa pháo 75 mm lên một tháp pháo độc lập, có giáp mặt hiệu quả khá tốt, gần
Việc sản xuất tương đối dễ dàng cho phép sản xuất số lượng lớn M4 cho các đơn vị, và khả năng dễ khôi phục và sửa chữa cho phép các phương tiện bị bắn hỏng hoặc hư hại nhẹ có thể được sửa chữa và đưa vào phục vụ trở lại nhanh chóng. Những yếu tố này kết hợp lại để tạo ra ưu thế về quân số cho Đồng minh trong hầu hết các trận chiến.
Dòng 70:
Việc sản xuất được bắt đầu lần đầu tiên tại nhà máy Lima Locomotive khi nhà máy đang sản xuất xe tăng cho lực lượng quân đội Anh. M4 được sản xuất cho quân đội Anh và Mỹ. Michael Dewar chính là người đầu tiên qua Mỹ đặt hàng cho quân [[Anh]], và hiện tại vẫn còn một chiếc Sherman tại bảo tàng thiết giáp Bovington.
Trong [[chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến II]], quân đội Mỹ có tổng cộng 16 sư đoàn thiết giáp và 70 tiểu đoàn tăng hoạt động độc lập. Một trong ba sư đoàn và 6 tiểu đoàn thiết giáp lính thuỷ đánh bộ được gửi đến [[chiến tranh Thái Bình Dương|mặt trận Thái Bình Dương]]. Vào tháng 9/1942, tổng thống [[Franklin D. Roosevelt]] đã chỉ thị cho các nhà máy phải sản xuất ít nhất được 120.000 chiếc xe tăng nhằm thành lập 61 sư đoàn thiết giáp để hỗ trợ cho lực lượng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] tại [[Châu Âu]]. Mặc dù các nhà máy tại Mỹ không bị lực lượng không quân địch đánh bom nhưng phân nửa số nguyên liệu sản xuất xe tăng phải chuyển cho lượng lực [[hải quân Hoa Kỳ]], khiến cho quá trình sản xuất diễn ra khá lâu và số lượng xe tăng xuất xưởng chỉ được một nửa so với mục tiêu. Theo như tính toán thì số nguyên liệu (sắt, thép,...) chuyển cho các xưởng đóng tàu có thể sản xuất được hơn 67.000 chiếc xe tăng, nên thực tế chỉ có khoảng 53.500 chiếc xe tăng được Mỹ sản xuất từ năm 1942-1945.
Có tổng cộng bảy loại biến thể của M4 đưa vào sản xuất: M4, M4A1, M4A2, M4A3, M4A4, M4A5, và M4A6. Mặc dù có nhiều biến thể như vậy nhưng cấu tạo của các phiên bản khác nhau của M4 vẫn khá giống như nhau. Ví dụ điển hình nhất chính là phiên bản biến thể A4 và A3, A4 không có gì hơn A3. M4A1 có hơi khác M4 về phần động cơ, thân tăng của M4A1 hơi cong. Phiên bản M4A4 có hệ thống động cơ dài hơn khiến cho thân tăng của phiên bản này khá dài và có khá nhiều bộ guốc phanh xích. M4A5 được thiết kế cho quân đội [[Canada]]. M4A6 có bệ máy giãn dài và chỉ có dưới 100 chiếc được sản xuất.
Đa số các phiên bản Sherman đều sử dụng [[động cơ chạy bằng xăng]], có hai phiên bản Sherman là M4A2 và M4A6 lại sử dụng [[động cơ Diesel|động cơ diesel]]. M4A2 được lắp ráp sáu động cơ GMC 6-71 theo cặp sắp xếp theo kiểu thẳng hàng.M4A6 lại sử dụng động cơ Caterpillar RD1820 bố trí toả tròn. M4A4 sử dụng động cơ Chrysler A57 multibank (thường được gửi đến các nước Đồng Minh và Liên Xô thông qua chương trình Lend-Lease). Các phiên bản M4 thường được trang bị động cơ toả tròn Continental. Các biến thể đời sau của nó cũng không thay đổi nhiều mà chỉ chú trọng thay thế hệ thống treo, ngăn chứa đạn mạ thiếc, gia cố lại lớp giáp bọc. Như phiên bản M4 Composite, nó được lắp ráp thân tăng cong và phần thân tăng-phía sau được hàn dính với nhau qua một lớp sắt. Quân [[Anh]] có cách sắp xếp và bố trí máy khác với quân Mỹ.
Nhiều chi tiết về hình dạng, trang bị vũ khí và hiệu suất được cải thiện trong quá trình sản xuất mà không có sự thay đổi về số kiểu cơ bản của xe tăng. Chúng bao gồm hệ thống treo mạnh hơn, kho trữ đạn "ướt" (W) an toàn hơn và cách bố trí giáp chắc chắn hơn hoặc hiệu quả hơn, chẳng hạn như mẫu M4 "Composite", có giá thành rẻ hơn. Người Anh đặt tên các mẫu thiết kế khác nhau của Shermans bằng số hiệu cho các mẫu thân khác nhau với các chữ cái chỉ sự khác biệt về vũ khí trang bị và hệ thống treo: '' A '' cho mẫu trang bị pháo 76mm, '' B '' mẫu trang bị lựu pháo 105mm, '' C '' cho mẫu trang bị pháo 17pdr, và '' Y '' cho bất kỳ phương tiện nào được trang bị HVSS; Ví dụ như khẩu M4A1 (76) được người Anh vận hành được gọi là Sherman IIA.
Dòng 298:
[[Hình:U.S. Soldiers at Bougainville (Solomon Islands) March 1944.jpg|phải|nhỏ|Lính Mỹ được yểm trợ bởi M4 Sherman trong chiến dịch Bougainville.]]
M4 Sherman càng trở nên mỏng manh hơn khi đối mặt với xe tăng [[Tiger I]] trang bị pháo 88mm vượt trội của Đức. Trong khi phần lớn các loại xe tăng của Liên Xô chạy bằng [[dầu diesel]], loại nhiên liệu an toàn và ít gây cháy, xe tăng Sherman lại sử dụng động cơ xăng, thứ nhiên liệu dễ bắt lửa hơn nhiều. Nếu Sherman trúng một phát đạn 88mm, kíp lái 5 người bên trong chỉ có vài giây để thoát ra ngoài trước khi bị thiêu sống. Do đó, tăng Sherman còn có biệt danh là '''Ronson''' (bật lửa), bởi nó dễ dàng bốc cháy ngay lần đầu trúng đạn. Lính Đức thì gọi nó là ''“Tommy Cooker”'', nghĩa là ''“nồi nấu lính Anh”'' do các mẫu xe tăng Sherman đời đầu không có hệ thống gác đạn ướt, và các kíp lái người Anh thường có thói quen chất càng nhiều đạn càng tốt vào xe tăng, khiến nhiều xe tăng bị cháy sau khi bị bắn trúng.
Sau những chỉ trích về việc xe dễ bốc cháy khi trúng đạn khiến tỷ lệ kíp lái bị thương vong rất cao, các phiên bản từ sau năm 1943 áp dụng "hệ thống thùng đạn ướt", theo đó khi xe tăng bị trúng đạn và động cơ bốc cháy, hệ thống sẽ tự động phun đầy nước vào vị trí của nạp đạn viên để ngăn đạn dược bị kích nổ. Tất nhiên là nếu lửa cháy mạnh thì số đạn này cũng sẽ phát nổ, tuy nhiên hệ thống này sẽ giúp "câu giờ" để kíp lái kịp thoát ra ngoài.
=== Mặt trận Xô - Đức ===
Hàng 306 ⟶ 308:
Vào năm 1945, nhiều đơn vị thiết giáp của Hồng quân được trang bị hoàn toàn xe tăng Sherman như Quân đoàn Cơ giới Cận vệ 1, 3 và 9. Sherman nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các kíp lái Liên Xô về độ tin cậy, dễ bảo trì, có hỏa lực tốt (đặc biệt là bản mang pháo 76 mm), hệ thống giáp bảo vệ tốt,<ref>{{cite web |url=https://iremember.ru/en/memoirs/tankers/dmitriy-loza/ |title=IRemember.ru – Memories of veterans of the Great Patriotic War – Dmitriy Loza |author=<!--Not stated--> |date=21 September 2010 |website=IRemember.ru |publisher=Ministry of Telecom and Mass Communications of the Russian Federation |access-date=16 May 2018 |quote=Dmitriy Fedorovich, on which American tanks did you fight?..."On Shermans. We called them "Emchas", from M4 [in Russian, em chetyrye]. Initially, they had the short main gun, and later they began to arrive with the long gun and muzzle brake. On the front slope armor, there was a travel lock for securing the barrel during road marches. The main gun was quite long. Overall, this was a good vehicle but, as with any tank, it had its pluses and minuses. When someone says to me that this was a bad tank, I respond, "Excuse me!" One cannot say that this was a bad tank. Bad as compared to what?"}}</ref> cũng như bộ nguồn phụ (APU) có thể sạc pin cho xe tăng mà không cần phải chạy động cơ chính như T-34.<ref>{{cite web |url=https://iremember.ru/en/memoirs/tankers/dmitriy-loza/ |title=IRemember.ru WW II Memoirs |last=Loza |first=Dimitri |date=21 September 2010 |website=iremember.ru/en |publisher=IRemember |access-date=13 June 2017 |quote=<!-- Still, one great plus of the Sherman was in the charging of its batteries. On our T-34 it was necessary to run the engine, all 500 horsepower of it, to charge batteries. In the crew compartment of the Sherman was an auxiliary gasoline engine, small like a motorcycle's one. Start it up and it charged the batteries. This was a big deal to us! -->}}</ref>
Theo nhận xét của lính tăng Liên Xô thì khi so với loại xe cùng hạng của Liên Xô là [[T-34]], M4 Sherman có ưu điểm là khoang lái rộng rãi hơn, nội thất thoải mái hơn (ghế được bọc da và có giảm xóc, các bộ phận được sơn màu bắt mắt). Nhược điểm của M4 so với T-34 là giáp hông xe mỏng hơn, tốc độ thấp hơn, thân xe cao nên dễ bị trúng đạn hoặc bị nghiêng lật, xích xe của M4 cũng hẹp hơn T-34 nên dễ bị sa lầy hơn khi đi trên tuyết hoặc bùn nhão. Ở khí hậu lạnh khắc nghiệt (dưới âm 40 độ C), M4 không thể hoạt động được do nhiên liệu bị đóng băng, còn T-34 thì không gặp vấn đề này vì được trang bị hệ thống làm ấm nhiên liệu. Về hỏa lực thì M4 yếu hơn T-34/85 (phiên bản mang pháo 85mm), ngoài ra M4 thường không được trang bị đạn xuyên giáp cao cấp APCR (ở thời điểm năm 1944, quân đội Mỹ chỉ có thể cố gắng trang bị cho mỗi xe tăng 1 viên đạn APCR do thiếu nguồn cung quặng tungsten). Trong khi đó, mỗi chiếc T-34-85 thường được trang bị tới 5-6 viên đạn APCR mỗi xe<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=22gSCAAAQBAJ&q=br-365p+5+rounds&pg=PA16|title=Armored Champion: The Top Tanks of World War II|first=Steven|last=Zaloga|date=15 Tháng năm 2015|publisher=Stackpole Books|isbn=9780811714372|via=Google Books}}</ref>
Các kỹ sư Liên Xô nhận thấy đạn nổ mạnh (HE) cho pháo 75mm của M4 có xu hướng phát nổ bất ngờ. Lãnh đạo Liên Xô là Stalin phàn nàn với Tổng thống Mỹ Roosevelt trong một bức thư vào năm 1942: ''"Tôi cho rằng nhiệm vụ của tôi là thông báo cho ngài rằng, theo các chuyên gia của chúng tôi ở mặt trận, xe tăng của Mỹ dễ dàng bị đốt cháy bởi những viên đạn chống tăng trúng vào phía sau hoặc hai bên, đó là do loại xăng mà các xe tăng của Mỹ sử dụng đã tạo ra một lớp khí ga dày bên trong xe tăng, tạo điều kiện cho các đám cháy (khi xe trúng đạn)."''<ref>{{chú thích web|url=https://sputniknews.com/|title=Sputnik News - World News, Breaking News & Top Stories|website=sputniknews.com}}</ref>
Nhà sử học [[David M. Glantz]] viết: ''"Sherman có độ rộng bánh xích hẹp khiến nó không cơ động trên bùn bằng các loại xe của Đức và Liên Xô, đồng thời nó tiêu thụ rất nhiều nhiên liệu..."'', lính tăng Liên Xô thích xe tăng Mỹ hơn xe tăng của Anh, nhưng họ vẫn thích xe tăng Liên Xô nhất<ref>{{Chú thích web |url=https://weaponsandwarfare.com/2019/01/15/lend-lease-to-the-ussr/ |ngày truy cập=2019-05-08 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2019-05-08 |archive-url=https://web.archive.org/web/20190508100108/https://weaponsandwarfare.com/2019/01/15/lend-lease-to-the-ussr/ |url-status=dead }}</ref><ref>{{chú thích web|url=https://medium.com/war-is-boring/lend-lease-saved-countless-lives-but-probably-didnt-win-the-eastern-front-77715c4ce0b9|title=Lend-Lease Saved Countless Lives — But Probably Didn't Win the Eastern Front|first=Robert|last=Beckhusen|date=27 Tháng ba 2017|website=Medium}}</ref>.
=== Mặt trận châu Á-Thái Bình Dương ===
Hàng 319 ⟶ 327:
=== Hoạt động sau thế chiến II ===
[[Hình:Sherman-korea.jpg|nhỏ|Mẫu Sherman cuối cùng M4A3E8, nó đang bắn từ bệ đá với vai trò như một lựu pháo]]
Sau thế chiến II, quân Mỹ vẫn sử dụng tăng Sherman phiên bản M4A3E8 Easy Eight (được trang bị pháo chính 76 mm hoặc 105 mm). Số Sherman còn lại sau thế chiến II chủ yếu được sử dụng trong [[chiến tranh Triều Tiên]]. Mặc dù không còn đảm nhận vai trò là loại tăng chính trong các cuộc chiến, nhưng Sherman vẫn được phân vào các sư đoàn hoặc tiểu đoàn tăng thiết giáp cùng với tăng hạng nặng [[M26 Pershing]] và tăng hạng trung [[M46 Patton]].
Trong [[chiến tranh Triều Tiên]], M4A3E8 là thế hệ tăng M4 duy nhất có thể loại xe tăng T-34/85 của Triều Tiên ra khỏi vòng chiến. Cả M4 và T-34 đều có thể hạ gục đối thủ chỉ trong phát bắn trúng đầu tiên, tuy nhiên M4 có lợi thế ở các kíp lái Mỹ được đào tạo kỹ hơn so với Triều Tiên và dùng điện đài tốt hơn, trong khi T-34 có giáp hông dày hơn, thân xe thấp hơn nên khó trúng đạn hơn và có khả năng chạy đường trường tốt hơn.
Trong những năm 1950, M4 dần trở nên lạc hậu và bị thay thế toàn bộ bởi dòng tăng [[M48 Patton]]. Mỹ đã tìm cách chuyển toàn bộ số Sherman cho quân Đồng Minh và các nước khác, M4 được sử dụng rất rộng rãi sau thế chiến bởi khá nhiều
== Các biến thể ==
Hàng 338 ⟶ 346:
* Xe kéo pháo-bao gồm M34 và M35
== Các nước sử dụng ==
Ngoài nước Mỹ, các nước Đồng Minh cũng được cung ứng một số lượng lớn M4 Sherman. Anh Quốc chiếm 80% trên tổng số Sherman được
Ngoài ra, M4 Sherman còn được người Israel sử dụng. Các biến thể M4 của quân đội Israel là
* '''Các nước sử dụng'''
{{col-begin}}
Hàng 372 ⟶ 380:
: {{flag|Nhật Bản}}
: {{flag|Việt Nam Dân chủ Cộng hòa}} Thu được từ quân viễn chinh Lê Dương Pháp, hiện nay đã ngừng sử dụng
: {{flag|Liên Xô}}
: {{flag|Thổ Nhĩ Kỳ}}
|