Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự mở rộng của NATO”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
 
Ngoài ra, bản thân các nước Đông Âu cũng mãnh liệt yêu cầu gia nhập NATO. Sau khi [[Khối Warszawa|khối Warsaw]] tan rã, rất nhiều [[mâu thuẫn]] bị che giấu dưới cấu trúc và đường lối lưỡng cực trước đây ngày càng lộ rõ ra ngoài. Sự bùng nổ [[Chiến tranh Nam Tư|cuộc khủng hoảng Nam Tư cũ]], sự xuất hiện xung đột sắc tộc và vùng lãnh thổ ở Liên Xô cũ, đã cho thấy rõ châu Âu dưới hình thế mới đã trở thành khu vực xung đột quốc tế, phát sinh đối kháng về sắc tộc, tôn giáo và kinh tế tại các nước [[Đông Âu]]. Mặt khác, Nga lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại, mưu toan xuất hiện trở lại trên vũ đài quốc tế bằng tư cách cường quốc, điều này đã dẫn đến sự hoảng sợ của các nước Đông Âu. Bản thân các nước Đông Âu không có tổ chức hiệu quả có thể khiến cho nó tránh bị uy hiếp quân sự và bên ngoài xâm nhập, vì mục đích đảm bảo độc lập và an ninh của bản thân mà bắt đầu chủ động xin trợ giúp từ NATO, đồng thời trình bày lí do xin gia nhập NATO, mong muốn được NATO bảo vệ an ninh thật sự.
 
== Tiến trình sự kiện ==
Tháng 7 năm 1990, Hội nghị thượng đỉnh NATO khoá XI tại [[Luân Đôn]] tuyên bố [[chiến tranh Lạnh]] kết thúc.
 
Tháng 12 năm 1991, [[NATO]] quyết định thành lập Uỷ ban Hợp tác Bắc Đại Tây Dương với một bộ phận các nước [[Trung Âu|Trung]] - [[Đông Âu]] ở trong hội nghị thượng đỉnh Rome.
 
Tháng 12 năm 1991, NATO sáng khởi thành lập Uỷ ban Hợp tác Bắc Đại Tây Dương do các nước NATO, các nước Warsaw cũ, [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] và [[Các nước Baltic|ba nước Baltic]] hợp thành.
 
Bắt đầu từ năm 1992, các nước [[Đông Âu]] như [[Ba Lan]] nối tiếp nhau đề xuất thỉnh cầu gia nhập NATO. Cùng năm, NATO đã phê chuẩn một nguyên tắc, cho phép quân đội của mình rời khỏi lãnh thổ của nước thành viên đến nơi khác tham dự hành động giữ gìn hoà bình. Cuối năm đó, NATO liền quyết định lấy lực lượng quân sự can dự vào [[Chiến tranh Nam Tư|cuộc khủng hoảng Nam Tư]].
 
Tháng 1 năm 1994, Hội nghị thượng đỉnh NATO tại [[Bruxelles|Brussels]] đã thông qua kế hoạch thiết lập "quan hệ hữu nghị hoà bình" với các nước [[Trung Âu|Trung]] - [[Đông Âu]] và [[Nga]], tháng 12 bắt đầu cử bộ đội giữ gìn hoà bình vào [[Bosna và Hercegovina|Bosnia và Herzegovina]].
 
Tháng 9 năm 1996, NATO đã công bố "báo cáo nghiên cứu kế hoạch mở rộng về phía đông".
 
Tháng 5 năm 1997, Hội nghị thưởng đỉnh Madrid quyết định tiếp nhận đợt đầu tiên [[Ba Lan]], [[Cộng hòa Séc|Séc]] và [[Hungary]] gia nhập NATO.
 
Năm 1999, kết nạp ba nước [[Ba Lan]], [[Cộng hòa Séc|Séc]] và [[Hungary]] thành nước thành viên mới của NATO. Từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 4, 19 nước thành viên của NATO cùng [[nguyên thủ quốc gia]] và [[người đứng đầu chính phủ]] của các nước "quan hệ hữu nghị hoà bình" cử hành hội nghị thượng đỉnh tại [[Washington, D.C.]], chúc mừng 50 năm thành lập NATO. [[Nga]] và [[Belarus]] vì nguyên do phản đối [[NATO ném bom Nam Tư]] mà từ chối tham dự hội nghị. Hội nghị đã thảo luận cục thế [[Kosovo]], đã thông qua và phát biểu các văn kiện như "Tuyên bố về Kosovo", "Tuyên ngôn Washington", "Khái niệm chiến lược NATO",...
 
Ngày 21 tháng 11 năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh NATO tại [[Bruxelles|Brussels]] đã đạt tới làn sóng thứ hai quyết định mở rộng về phía đông, quyết định tiếp nhận bảy nước [[Estonia]], [[Latvia]], [[Litva]], [[Slovakia]], [[Slovenia]], [[România]] và [[Bulgaria]] gia nhập [[NATO]]. Đây là đợt mở rộng có quy mô lớn nhất của NATO kể từ lúc thành lập vào năm 1949 đến nay. Tháng 3 năm 2004, bảy nước kể trên chính thức chuyển giao văn bản pháp luật về việc bản thân mỗi nước gia nhập NATO, từ đó trở thành nước thành viên mới của NATO, khiến cho nước thành viên NATO từ 19 nước vào đầu thế kỉ 21 mở rộng đến 26 nước. Vòng mở rộng về phía đông này là sự mở rộng lần thứ hai của NATO.<ref>{{Chú thích web|url=https://m.gmw.cn/baijia/2022-02/23/35538731.html|tựa đề=Hơn 20 năm thúc đẩy mở rộng hơn 1.000km về phía đông, điểm cuối NATO đông khuếch nằm ở đâu ?|ngày=2022-02-23|website=m.gmw.cn/|location=Thời báo Hoàn cầu|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-18}}</ref>
 
Tháng 4 năm 2009, [[Albania]] và [[Croatia]] chính thức gia nhập NATO, từ đó khiến cho tổng số nước thành viên của tổ chức đó lên đến 28 nước, đây là sự mở rộng lần thứ ba của NATO. Trước sự mở rộng về phía đông của lần này, [[NATO]] đã đem [[Ukraina|Ukraine]] xếp vào "nước ứng cử NATO". [[Chiến tranh Nam Ossetia 2008|Sự kiện Nam Ossetia tại Gruzia]] bùng phát vào năm 2008 và nội loạn chính trị Ukraine từ [[Cách mạng Cam|Cách mạng Cam năm 2004]] đến nay, khiến cho kế hoạch "gia nhập NATO" của Ukraine tạm thời hoãn lại.
 
Ngày 17 tháng 12 năm 2021, [[Điện Kremli]] vạch ra "[[lằn ranh đỏ]]" trong công bố dự thảo hiệp định an ninh đối với NATO và Hoa Kì: việc bố trí lực lượng quân sự của hai bên trở về trạng thái ngày 27 tháng 5 năm 1997 (hai bên đã kí kết văn kiện cơ bản về mối quan hệ Nga và NATO vào ngày này). [[NATO]] bảo đảm rằng thôi mở rộng, không tiến hành bất kì hoạt động quân sự nào tại [[Ukraina|Ukraine]], [[Đông Âu]], [[Ngoại Kavkaz]] và [[Trung Á]]. Thư kí tin tức của [[Tổng thống Nga]] Dmitry Peskov đã trình bày lại lập trường của [[Moskva|Moscow]] về sự mở rộng của NATO trong một chương trình truyền hình vài ngày sau bằng cách thức trực tiếp hơn: đối với [[Nga]] mà nói, sự mở rộng về phía đông của NATO và [[Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết|các nước cộng hoà gia nhập liên minh của Liên Xô cũ]] như [[Ukraina|Ukraine]] là "vấn đề có quan hệ đến sinh tử", hoàn toàn không thể chấp nhận được.
 
Ngày 24 tháng 2 năm 2022 giờ địa phương, [[Vladimir Vladimirovich Putin|Putin]] phát biểu khẩn cấp trên tuyền hình trong buổi nói chuyện trực tiếp, nhắm vào cục thế Ukraine mà bày tỏ rằng, ông đã quyết định tiến hành hoạt đông quân sự đặc biệt tại khu vực [[Donbas]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/quoc-te/binh-luan/nga-mo-chien-dich-quan-su-dac-biet-o-mien-dong-ukraine-686904|tựa đề=Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine|ngày=2022-02-25|website=www.qdnd.vn/|location=Thông tấn xã Việt Nam|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-18}}</ref> [[Vladimir Vladimirovich Putin|Putin]] bày tỏ, [[Nga]] không có kế hoạch "xâm lược" [[Ukraina|Ukraine]], phía Nga dốc sức xoa dịu tình hình Ukraine. Xét về sự mở rộng không ngừng của NATO, môi trường an ninh của Nga liên tục chuyển hoá xấu kém, Nga bất đắc dĩ đưa ra quyết định này.
 
== Ảnh hưởng sự kiện ==
 
Hàng 27 ⟶ 53:
Thứ hai, sự mở rộng về phía đông của NATO là bước chạy trọng yếu để [[Hoa Kỳ|Hoa Kì]] thực thi chiến lược kiểm soát [[Lục địa Á-Âu|lục địa Âu - Á]], sẽ khiến cho quan hệ Mĩ - Nga và Mĩ - Âu ngày càng phức tạp hoá. Mấy năm nay, Hoa Kì tăng cường bành trướng và từ từ xâm nhập vào [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] - khu vực lợi ích truyền thống của [[Nga]], sự mở rộng về phía đông quy mô lớn của NATO càng khiến cho Nga cảm thấy áp lực trong việc tranh đoạt không gian chiến lược đến từ Hoa Kì, sự mở rộng của NATO đã trùm lên bóng tối mới cho quan hệ Mĩ - Nga. Đại sứ Hoa Kì tại NATO nói rằng, lần mở rộng về phía đông này là sự kiện trọng yếu nhất trong lịch sử 55 năm của NATO, nó sẽ giúp thay đổi bản đồ của châu Âu, đem trung tâm liên minh chuyển hướng phía đông. Mục đích của NATO mở rộng về phía đông được giải thích rõ ràng vô cùng.
 
Thứ ba, hình thế quân sự chính trị của [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] biến hoá ngày càng khẩn cấp, lợi ích truyền thống của Nga tại khu vực này có nguy cơ bị suy yếu thêm một bước. Vòng mở rộng về phía đông mới này không chỉ tăng cường thực lực của NATO, cũng cung cấp điều kiện hết sức để cho Hoa Kì bành trướng sang [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]]. Hoa Kì sau khi thuận buồm xuôi gió tại [[Trung Á]], mấy năm nay phần lớn lấy viện trợ làm mồi nhử lôi kéo các nước khác thuộc [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]], nhằm đạt đến mục đích song trùng kiểm soát khu vực chiến lược này và ngăn cản Nga. Trước mắt, [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập|Khối cộng đồng Các nước Độc lập]] có khuynh hướng li tâm rõ ràng.
 
=== Ảnh hưởng quốc tế ===