Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạo giáo Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
(không hiển thị 2 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 2:
'''Đạo giáo Việt Nam''' là [[Đạo Giáo]] đã được bản địa hóa khi du nhập từ [[Trung Quốc]] vào [[Việt Nam]]. Đạo giáo Việt Nam là một trong ba tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam.{{cần dẫn chứng}}
 
==Lịch sử==
==Lịch sử hình thành và phát triển của Đạo giáo Việt Nam==
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối [[thế kỷ thứ 2]]. Đạo giáo có hai phái tu là ''nội tu'' và ''ngoại dưỡng'', phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn. Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là ''Đạo giáo phù thủy'', tìm thấy ngay rất nhiều điểm tương đồng với [[tín ngưỡng ma thuật]] của [[người Việt]] nên Đạo giáo ăn sâu vào [[người Việt]] rất dễ dàng. Trước đó người Việt đã từng sùng bái ma thuật, phù phép. Họ tin rằng những lá bùa, những câu thần chú có thể chữa được bệnh tật và trị được tà ma. Tương truyền [[Hùng Vương]] vì giỏi phù phép nên có uy tín thu thập được 15 bộ để lập nên nước [[Văn Lang]]. Dưới thời [[Bắc thuộc]], Đạo giáo rất phát triển ở Việt Nam. Nhiều quan lại [[Trung Hoa]] sang Việt Nam cai trị đều thích phương thuật, ví dụ [[Cao Biền]] [[đời Đường]] từng "cưỡi diều tìm long mạch" để triệt nguồn nhân tài Việt Nam. Thế nên, nếu [[Nho giáo]] phải đến [[thời Lý]] mới được thừa nhận thì Đạo giáo hòa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức không còn ranh giới.
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối [[thế kỷ thứ 2]]. Đạo giáo có hai phái tu là ''nội tu'' và ''ngoại dưỡng'', phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn.
 
Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là ''Đạo giáo phù thủy'', tìm thấy ngay rất nhiều điểm tương đồng với [[tín ngưỡng ma thuật]] của [[người Việt]] nên Đạo giáo ăn sâu vào [[người Việt]] rất dễ dàng. Trước đó người Việt đã từng sùng bái ma thuật, phù phép. Họ tin rằng những lá bùa, những câu thần chú có thể chữa được bệnh tật và trị được tà ma. Tương truyền [[Hùng Vương]] vì giỏi phù phép nên có uy tín thu thập được 15 bộ để lập nên nước [[Văn Lang]]. Dưới thời [[Bắc thuộc]], Đạo giáo rất phát triển ở Việt Nam. Nhiều quan lại [[Trung Hoa]] sang Việt Nam cai trị đều thích phương thuật, ví dụ [[Cao Biền]] [[đời Đường]] từng "cưỡi diều tìm long mạch" để triệt nguồn nhân tài Việt Nam. Thế nên, nếu [[Nho giáo]] phải đến [[thời Lý]] mới được thừa nhận thì Đạo giáo hòa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức không còn ranh giới.
 
Từ [[Trung Quốc]] vào [[Việt Nam]], Đạo giáo cũng vẫn giữ hai phái là Đạo giáo nhân gian thờ [[Đức]] [[Ngọc Hoàng Thượng đế]], [[Thái Thượng Lão Quân]], [[thần]] [[Trấn Vũ]] ([[Huyền Vũ]]), [[Quan Vũ|Quan Thánh Đế Quân]]. Bên cạnh đó, có sự kết hợp với tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo còn thờ nhiều vị [[thần]] [[thánh]] khác của [[người Việt]] như [[Đức thánh Trần]], [[Thánh mẫu Liễu Hạnh]], cùng với [[Tam Phủ]], [[Tứ Phủ]], cho thấy sự hòa quyện giữa Đạo giáo và [[Đạo Mẫu Việt Nam|tín ngưỡng thờ Mẫu]] của [[người Việt]].
 
Ngoài ra, các pháp sư Việt Nam từ Bắc chí Nam còn thường hay thờ các [[thần Ngũ Hổ]] bằng bức tranh con hổ hay Quan Lớn Tuần Tranh là hai con rắn [[Thanh Xà]] và [[Bạch Xà]] quấn trên xà nhà trước bàn thờ. Dưới các [[triều Đinh]], [[Nhà Tiền Lê|Lê]], [[Lý]], [[Trần]] đều có chọn các đạo sĩ làm cố vấn bên cạnh các nhà sư: nên có chức đạo quan và tăng quan. Tương truyền vua [[Đinh Tiên Hoàng]] từng lấy lễ thầy trò để tiếp đãi [[pháp sư]] [[Quỷ Xương Cuồng|Văn Du Tường]], nhờ ông chém chết yêu quái vốn là [[Quỷ Xương Cuồng|Mộc tinh]] ở cây chiên đàn lâu năm. Đời [[nhà Lý]] các [[đạo sĩ]] [[Trần Tuệ Long]] và [[Trịnh Trí Không]] giữ địa vị quan trọng trong triều.
 
Sách [[Đạo Tạng Kinh]] của Đạo giáo cho biết “''Sau khi vua Hán Linh Đế (168 – 189) băng hà, xã hội Trung Hoa rối loạn, chỉ có đất Giao Châu là tạm yên ổn. Người phương Bắc sang lánh nạn rất đông, phần nhiều là các đạo sỹ luyện phép trường sinh theo cách nhịn ăn''”. [[Liệt Tiên truyện]] ghi rằng Thái thú quận [[Giao Chỉ]] [[Sĩ Nhiếp]] bệnh chết ba ngày thì được một đạo sĩ là Đổng Phụng cho viên thuốc hòa vào nước ngậm, nhờ thế mà hồi phục trở lại<ref>Văn minh Đại Việt, Nguyễn Duy Hinh, Nxb Văn hóa Thông tin, 2005</ref>. Cũng sách này ghi rằng ở [[Yên Tử]] có [[Yên Kỳ Sinh]] là vị tiên nhân từ thời [[Tần Thủy Hoàng]] đến đây để tìm cây thạch xương bồ rồi ở lại để tu luyện<ref>[http://giadinh.net.vn/giai-tri/yen-tu-pho-tuong-an-ky-sinh-va-nhung-bi-an-cho-giai-ma-2010052704331833.htm Yên Tử: Pho tượng An Kỳ Sinh và những bí ẩn chờ giải mã], giadinh.net, 29 Tháng 5, 2010</ref>. Thời Đường Minh Hoàng, Thứ sử Giao Châu là [[Lưu Hướng]] cho xây đền Quán La ở động Già La. Đền Quán La vốn là đền thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, có tên thời bấy giờ là quán Khai Nguyên<ref>Di tích Tây Hồ, trang 336, Nxb Hà Nội, 2016</ref>.
 
Thời Bắc thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian, đến thời phong kiến độc lập, các [[nhà Đinh]], [[nhà Lê|Lê]], [[nhà Lý|Lý]], [[nhà Trần|Trần]] đều coi trong các [[đạo sỹ]] không kém các [[tăng sư]], bên cạnh ''Tăng quan'' còn có cả ''Đạo quan''. Từ đời Lê Trung hưng Đạo giáo bắt đầu suy thoái, những đạo quán bị Phật giáo hóa, trở thành chùa. Bên cạnh tượng các thánh của Đạo giáo còn có thêm tượng Phật<ref>[http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/14441/language/vi-VN/Default.aspx Sức sống của Đạo giáo trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội], Nxb Hà Nội</ref>.
 
Đến thời [[Trần Hiến Tông]] vẫn có đạo sĩ tu luyện tại đây. Thời [[Trần Dụ Tông]] có nhà sư trùng tu đạo quán thành chùa, lấy tên là An Dưỡng tự<ref>[http://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/ngoi-mo-han-duoi-dinh-quan-la-2285198/ Ngôi mộ Hán dưới đình Quán La], Báo Đất Việt, 22/04/2010</ref>. Dưới thời vua [[Lê Thần Tông]], [[thế kỷ 17]], xuất hiện một trường phái Đạo giáo Việt Nam có quy mô rất lớn gọi là Nội đạo, do [[Trần Toàn]] là một vị quan [[triều Lê]], không theo [[nhà Mạc]], từ quan về tu Tiên, mở Đạo trường ở [[Hoằng Hóa]] ([[Thanh Hóa]]), có 10 vạn tín đồ, được tôn là Thượng Sư. Tương truyền vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp được Trần Toàn dùng bùa phép và thần chú chữa khỏi. Ông còn cứu sống cho con Chúa chết đã 2 ngày, nên được Vua và Chúa cho người cất nhà cho và tự tay vua ghi 3 chữ "Nội Đạo Tràng". Ba người con trai của ông được tôn là "Tam Thánh". Phái Đạo này phát triển vào Nghệ An và ra Bắc, đến tận [[thế kỷ 20]] hãy còn tồn tại nhiều trung tâm của đạo này ở [[Thanh Hóa]], [[Nghệ An]], [[Hải Dương]], [[Hưng Yên]], [[Hà Nội]]. Cuối thời Lê và trong thời Quang Trung, nhiều công trình Đạo giáo được xây dựng quanh khu vực Hồ Tây<ref>Di tích Tây Hồ, trang 23,24,25, Nxb Hà Nội, 2016</ref>.
 
Dưới thời vua [[Lê Thần Tông]], [[thế kỷ 17]], xuất hiện một trường phái Đạo giáo Việt Nam có quy mô rất lớn gọi là Nội đạo, do [[Trần Toàn]] là một vị quan [[triều Lê]], không theo [[nhà Mạc]], từ quan về tu Tiên, mở Đạo trường ở [[Hoằng Hóa]] ([[Thanh Hóa]]), có 10 vạn tín đồ, được tôn là Thượng Sư. Tương truyền vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp được Trần Toàn dùng bùa phép và thần chú chữa khỏi. Ông còn cứu sống cho con Chúa chết đã 2 ngày, nên được Vua và Chúa cho người cất nhà cho và tự tay vua ghi 3 chữ "Nội Đạo Tràng". Ba người con trai của ông được tôn là "Tam Thánh". Phái Đạo này phát triển vào Nghệ An và ra Bắc, đến tận [[thế kỷ 20]] hãy còn tồn tại nhiều trung tâm của đạo này ở [[Thanh Hóa]], [[Nghệ An]], [[Hải Dương]], [[Hưng Yên]], [[Hà Nội]].
Hàng 23 ⟶ 27:
Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là một tôn giáo không còn tồn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội, nhất là tại các vùng kém phát triển thì vẫn còn rất mạnh mẽ.
 
==Đặc điểm của Đạo giáo Việt Nam==
===Tính tổng hợp===
Tổng hợp là một đặc điểm quan trọng của [[tín ngưỡng truyền thống]] nên giống như các tôn giáo khác khi du nhập vào Việt Nam, Đạo giáo bị hòa trộn với ''tín ngưỡng truyền thống''. Đối với Đạo giáo thì rất đặc biệt, ''Đạo giáo phù thủy'' rất tương đồng với ''tín ngưỡng ma thuật'' nên sự hòa trộn xảy ra rất mãnh liệt đến không thể phân biệt nổi đâu là Đạo giáo, đâu là tín ngưỡng. Rất nhiều nhà nghiên cứu quy hết cho mọi tín ngưỡng Việt Nam là Đạo giáo, còn đối với người dân thích đồng bóng, bùa chú,... thì lại không biết Đạo giáo là gì.