Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Quảng Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:6390:E292:E0E2:23E9:3A16:B16 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.169.168.103
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Bài cùng tên|Quảng Đông (định hướng)}}{{Infobox ethnic group|group=<big>'''Người Quảng Phủ'''</big><br />''Gwong2-fu2-man4-hai6'' <br /><big>'''廣府人'''</big><br />''Gwong2-fu2-jan4''<br /> Cantonese<br />|image={{image array |perrow=5 |width=75 |height=90
{{Bài cùng tên|Quảng Đông (định hướng)}}
| image2 = Huineng.jpg | caption2 = [[Huệ Năng|Lục tổ Huệ Năng]]
{{thiếu nguồn gốc}}
| image3 = 先儒白沙先生陳獻章先生像.jpg| caption3 = Trần Hiến Chương
{{Ethnic group|
| image4 = 梁儲.jpg | caption4 = Lương Trữ
|group=Người Quảng Đông <br>廣東人/廣府人
| image5 = 袁崇煥(Yuanchonghuan).jpg | caption5 = [[Viên Sùng Hoán]]
|image=[[Tập tin:Sunyatsen1.jpg|62px]][[Tập tin:Wong fei hung.jpg|62px]]
| image9 = DengXiChang_CHN.png | caption9 = Đặng Thế Xương
|caption= <small>[[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]]{{·}}[[Hoàng Phi Hồng]]</small>
| image10 = Kang Yu-wei cph.3a36142.jpg| caption10 = [[Khang Hữu Vi]]
|poptime=70 - 100 triệu (khảo sát toàn thế giới){{Fact|date=December 2007}}
| image11 = 孙中山肖像.jpg | caption11 = [[Tôn Trung Sơn]]
|popplace='''[[Trung Quốc]]''' (''[[Quảng Đông]]'', ''[[Quảng Tây]]'', ''[[Hồng Kông]]'', ''[[Ma Cao]]''), '''[[Hoa Kỳ]]''', '''[[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh quốc]]''', '''[[Malaysia]]''', '''[[Canada]]''', '''[[Singapore]]''', '''[[Việt Nam]]''', '''[[Úc]]'''
| image12 = Liang Qichao portrait.jpg| caption12 = [[Lương Khải Siêu]]
|langs=[[tiếng Quảng Đông]] + ngôn ngữ quốc gia nơi họ sinh sống
| image15 = 1918年詹天佑.jpg| caption15= Chiêm Thiên Hựu
|rels=Chủ yếu là Phật giáo [[Đại thừa]], [[Nho giáo|Khổng giáo]], [[Đạo giáo]], [[tôn giáo truyền thống Trung Hoa]]. Một số dân lượng nhỏ nhưng đáng kế theo [[Thiên Chúa giáo]]; một số lượng nhỏ theo [[Hồi giáo]] và có thể bị gọi là "[[người Hồi|Hồi]]".}}
| image20 = He Xiangning.jpg| caption20= Hà Hương Ngưng
'''Người Quảng Đông''' ({{zh-tsp|t=廣東人|s=广东人|p=Guǎngdōng rén}}; [[Việt bính|Jyutping]]: gwong2 dung1 jan4), nói theo nghĩa rộng là những người có nguồn gốc xuất thân ở nơi mà ngày nay là tỉnh [[Quảng Đông]] ở miền nam [[Trung Quốc]] ngày nay. Cách định nghĩa hẹp hơn của ''người Quảng Đông'' dựa trên khía cạnh văn hoá, ngôn ngữ, xã hội thì không tính những nhóm dân không nói tiếng Quảng Đông như tiếng mẹ đẻ mà nói các thứ tiếng khác có nguồn gốc từ Quảng Đông như [[người Khách Gia]], [[người Triều Châu]]. Tuy nhiên, định nghĩa này cũng bao gồm cả những người nói tiếng Quảng Đông như tiếng mẹ đẻ ở [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]], những địa phương trước kia là một phần của Quảng Đông trước khi người châu Âu chiếm làm thuộc địa, và họ cũng bao gồm cả những khu vực đông và nam [[Quảng Tây]], những địa phương từng thuộc Quảng Đông trước khi được nhập vào Quảng Tây sau khi cải cách hành chính do [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] thực hiện.
| image21 = Xianxinghai.jpg | caption21 = Tiển Tinh Hải
==Di truyền học==
| image22 = Liang Sicheng.jpg | caption22 = Lương Tư Thành
Người Quảng Đông có tỷ lệ mắc bệnh ung thư vòm họng cao hơn các nhóm Hán miền nam Trung Quốc.<ref name="Dorothy H. Crawford, Alan Rickinson, Ingólfur Johannessen" /> Tỷ lệ mắc bệnh này ở Quảng Đông và Hồng Kông thuộc hàng cao nhất thế giới đến nỗi tạp trí Khoa Học gọi ung thư vòm họng là ''"ung thư Quảng Đông"''.<ref name="nasopharyngeal cancer">Joseph Tien Seng Wee, Tam Cam Ha, Susan Li Er Loong, Chao Nan Qian (2010). ''[https://www.researchgate.net/publication/43350981_Is_nasopharyngeal_cancer_really_a_Cantonese_cancer Is nasopharyngeal cancer really a "Cantonese cancer"?]''. Chinese journal of cancer 29(5): 517-26.</ref> So sánh với nhóm Khách Gia, Phúc Kiến, Triều Châu, tỷ lệ mắc bệnh ung thư vòm họng của nhóm Quảng Đông cao gấp đôi.<ref name="Dorothy H. Crawford, Alan Rickinson, Ingólfur Johannessen" /> Tại Singapore, nhóm nói tiếng Quảng Đông có nguy cơ mắc bệnh cao hơn gấp 6 lần cộng đồng người Malay, và 30 lần so với cộng đồng người Ấn Độ.<ref name="Dorothy H. Crawford, Alan Rickinson, Ingólfur Johannessen" /> Tỷ lệ mắc bệnh ung thư vòm họng cao bất thường của nhóm Quảng Đông được cho là do hòa huyết giữa di dân Hán từ miền bắc và người Bách Việt bản địa sống dọc vùng duyên hải miền nam Trung Quốc.<ref name="Dorothy H. Crawford, Alan Rickinson, Ingólfur Johannessen" /> [[Người Tráng]] và [[Người Shan]] cũng có tỷ lệ mắc bệnh ung thư vòm họng cao bất thường.<ref name="Dorothy H. Crawford, Alan Rickinson, Ingólfur Johannessen">Dorothy H. Crawford, Alan Rickinson, Ingólfur Johannessen (2014). ''[https://books.google.com.vn/books?id=ttLQAgAAQBAJ&lpg=PA92&vq=cantonese&hl=vi&pg=PA98#v=snippet&q=cantonese&f=false Cancer Virus: The Story of Epstein-Barr Virus]''. OUP Oxford, pp. 97-98. ISBN 978-0199653119.</ref>
| image24 = Yip Man.jpg | caption24 = [[Diệp Vấn]]
| image26 = Anna_May_Wong_-_portrait.jpg | caption26 = [[Anna May Wong|Hoàng Liễu Sương]]
| image27 = Flossie_Wong-Staal_(cropped).jpg | caption27 = Hoàng Dĩ Tĩnh
| image28 = Hiram_Fong.jpg| caption28 = Quảng Hữu Lương
| image30 = Bruce Lee 1973.jpg | caption30 = [[Lý Tiểu Long|Lí Tiểu Long]]
| image31 = GG-Adrienne Clarkson2.jpg| caption31 = Ngũ Băng Chi
| image33 = LEE Shau Kee.JPG| caption33 = [[Lý Triệu Cơ|Lí Triệu Cơ]]
| image36 = Gary Locke official portrait.jpg | caption36 = Lạc Gia Huy
| image41 = Andy Lau (cropped).jpg| caption41 = [[Lưu Đức Hoa]]
| image40 = Star Avenue Anita Mui Sculpture 201508.jpg | caption40 = [[Mai Diễm Phương]]
| image42 = Yi Jianlian Wizards 2.jpg | caption42 = Dịch Kiến Liên
| image43 = Ho Ching.jpg | caption43 = [[Hà Tinh]]
| image50 = Sir_Julius_Chan_(cropped).jpg | caption50 = Trần Trọng Dân
}}|poptime=全球大约6600万人<ref>{{cite web |url = http://www.davidpbrown.co.uk/help/top-100-languages-by-population.html |title=Top 100 Languages by Population|archive-url=https://web.archive.org/web/20161219070955/http://www.davidpbrown.co.uk/help/top-100-languages-by-population.html |archive-date=2016-12-19|dead-url=yes |website=davidpbrown.co.uk|date=1996|access-date=2019-03-31|language=en-GB }}</ref>|popplace=[[Trung Quốc|Nước Cộng hoà Nhân dân trung Hoa]] ([[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]], [[Hải Nam]], [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]])<br>[[Đài Loan|Trung Hoa dân quốc]] ([[Đài Loan (đảo)|Đài Loan]])<br>[[Đông Nam Á]] ([[Singapore]], [[Malaysia]], [[Việt Nam]])<br>[[Thế giới phương Tây]] ([[Hoa Kỳ|Hoa Kì]], [[Peru]], [[Canada]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Australia]], [[Venezuela]])|languages=[[Tiếng Quảng Đông]] ([[Tiếng Quảng Châu|tiếng Quảng Châu]] và phương ngữ tiếng Quảng Đông), [[Hán ngữ tiêu chuẩn|tiếng Hán tiêu chuẩn hiện đại]]|religions=Đa số là tín ngưỡng dân gian Trung Quốc (bao gồm [[Đạo giáo]] [[Tam Thanh (Đạo giáo)|Tam Thanh]], Nho giáo, [[Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên|tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên]]) và [[Phật giáo Trung Quốc|Phật giáo Hán truyền]], thiểu số là [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] và các [[tôn giáo]] khác.|related=[[Người Hán]] và các chi hệ khác|footnotes=}}{{Infobox Chinese|t=[[wikt:廣府人|廣府人]]|s=[[wikt:广府人|广府人]]|p=Guǎngfǔ Rén|j=gwong2 fu2 jan4|y=Gwóngfú Yàhn|t2=[[wikt:廣東人|廣東人]]|s2=[[wikt:广东人|广东人]]|p2=Guǎngdōng Rén|j2=gwong2 dung1 jan4|y2=Gwóngdūng Yàhn|t3=[[wikt:唐人|唐人]]|s3=[[wikt:唐人|唐人]]|p3=Táng Rén|j3=Tong4 jan4|y3=Tong Yàhn}}'''Người Quảng Phủ''', hoặc gọi '''người Quảng Đông''', '''nhánh dân tộc Quảng Phủ''', là chỉ cư dân [[người Hán]] sử dụng [[Phương ngữ|tiếng địa phương]] [[Tiếng Quảng Đông|Quảng Đông]] ở khu vực phủ Quảng Châu, [[Đồng bằng Châu Giang|tam giác châu sông Châu Giang]], [[Quảng Đông|tỉnh Quảng Đông]], cũng là nhánh dân tộc lớn nhất trong "ba nhánh dân tộc lớn" của [[người Hán]] ở [[Lĩnh Nam]], phân bố rộng khắp ở khu vực [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]], [[Hải Nam]], [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]] và một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ hải ngoại. "Quảng Phủ" là tên gọi tắt của đơn vị hành chính "phủ Quảng Châu", người Quảng Phủ là tên gọi tắt của người phủ Quảng Châu.<ref>{{Chú thích web|url=http://m.haiwainet.cn/middle/456689/2015/1028/content_29296747_1.html|tựa đề=Tìm hiểu sơ bộ nguồn gốc sâu xa của văn hoá Thanh Viễn và Quảng Phủ|website=www.haiwainet.cn|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-10}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://hk.crntt.com/crn-webapp/cbspub/secDetail.jsp?bookid=48441&secid=48660|tựa đề=Mạn đàm "Quảng Phủ"|tác giả=Trần Trạch Hoằng|website=hk.crntt.com|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-10}}</ref> Văn hoá Quảng Phủ là nền văn hoá [[tiếng Quảng Đông]] lấy [[Quảng Châu]] làm trung tâm, lấy [[Đồng bằng Châu Giang|tam giác châu sông Châu Giang]] làm phạm vi lưu thông chủ yếu, nó thuộc về văn hoá Lĩnh Nam, có kho tàng phong phú nhất, cá tính mới lạ nhất và ảnh hưởng lớn nhất trong văn hoá Lĩnh Nam.
 
Theo "Nghiên cứu đổi mới và kế thừa văn hoá Quảng Phủ" do Hội liên hiệp Khoa học và Xã hội Quảng Châu công bố cho thấy, số người sử dụng tiếng Quảng Đông toàn cầu khoảng 68 triệu đến 70 triệu, nhóm dân tộc Quảng Phủ bên trong [[Quảng Đông|tỉnh Quảng Đông]] khoảng 59 triệu, chiếm 57% dân số toàn tỉnh; có 3,65 triệu đồng bào [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao]] có nguyên quán Quảng Phủ, có 8,97 triệu [[Hoa kiều]] có nguyên quán Quảng Phủ. Tại [[Canada]], [[tiếng Quảng Đông]] là ngôn ngữ lớn thứ ba kế sau [[tiếng Anh]] và [[tiếng Pháp]].
 
Đại hội Thân quyến người Quảng Phủ Thế giới là tổ chức hữu nghị liên lạc của hơn 70 triệu người Quảng Phủ toàn cầu, mỗi hai năm cử hành một lần. Đại hội khoá đầu tiên cử hành tại [[Quảng Châu]] vào năm 2013.
 
== Ba nhánh dân tộc lớn ==
Cư dân [[người Hán]] ở [[Quảng Đông]], chủ yếu được chia làm ba nhánh dân tộc lớn Quảng Phủ, Khách Gia và Triều Sán. Sự hình thành của ba nhánh dân tộc, là kết quả của quá trình hoà hợp lâu dài của [[người Hán]] [[Trung Nguyên]] và người bản địa Lĩnh Nam. Loại hoà hợp này đã có từ rất lâu, và sự hoà hợp quy mô khá lớn này bắt nguồn từ sự kiện [[Chiến tranh Tần–Việt|nhà Tần chinh phục Lĩnh Nam]], trải qua ba lần cao trào di dân (những di dân đến từ khu vực [[Trung Nguyên]], còn bao gồm các khu vực Lĩnh Bắc như [[Sở (nước)|Sở]], [[Ngô Việt]] và [[Mân Việt]]) vào [[Nhà Tấn|triều nhà Tấn]], [[nhà Tống]] và cuối [[nhà Minh]], dần dần đã hình thành ba nhánh dân tộc lớn. Do nhiều loại nguyên nhân lịch sử, mà nhân dân của ba nhánh dân tộc tự mình giữ gìn tập tục sinh hoạt, ý thức văn hoá và đặc trưng tính cách trong khoảng thời gian dài, đã cùng nhau tạo thành sức quyến rũ về phong thổ nhân tình đa chủng đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc của văn hoá Quảng Đông, đồng thời đã xúc tiến sự phát triển văn hoá Lĩnh Nam bằng ưu thế của riêng mình. Tuy nhiên, sự hình thành của ba nhánh dân tộc lớn, có bối cảnh lịch sử, môi trường tự nhiên, gen văn hoá và điều kiện kinh tế khác nhau, cộng thêm ngôn ngữ bất thông, thiếu sự giao tiếp thông thường lâu dài lẫn nhau giữa chúng, không chỉ kinh sự phát triển kinh tế - xã hội và văn hoá tinh thần giữa các nhánh dân tộc cực kì mất cân bằng, cho dù trong cùng một nhánh dân tộc, cũng có khoảng cách khá lớn ở vùng núi xa xôi và khu vực đồng bằng duyên hải.
 
Sự phân bố của ba nhánh dân tộc lớn:<ref>{{Chú thích web|url=http://weimia.com/706a99d3db.html|tựa đề=Tóm tắt ba nhánh dân tộc lớn|tác giả=Văn phòng Địa phương chí Chỉnh phủ Nhân dân tỉnh Quảng Đông|website=weimia.com|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-10}}</ref>
 
* Nhánh dân tộc Quảng Phủ: hoặc gọi người Quảng Phủ, phân bố chủ yếu ở [[Quảng Châu]], [[Phật Sơn]], [[Đông Hoản]] và khu vực rộng lớn phía tây nam [[Quảng Đông|tỉnh Quảng Đông]].
* Nhánh dân tộc Triều Sán: hoặc gọi người Triều Sán, [[người Triều Châu]], phân bố chủ yếu ở [[Sán Đầu]], [[Triều Châu]], [[Yết Dương]], [[Sán Vĩ]] và phía nam [[Phong Thuận]], cùng với [[bán đảo Lôi Châu]] ở phía tây [[Quảng Đông|tỉnh Quảng Đông]].
* Nhánh dân tộc Khách Gia: hoặc gọi [[người Khách Gia]], phân bố chủ yếu ở [[Mai Châu, Quảng Đông|Mai Châu]], [[Hà Nguyên]], [[Huệ Châu]], [[Thiều Quan]] và [[Long Cương]] thuộc [[Thâm Quyến]].
 
== Khởi nguyên ==
Văn hoá Quảng Phủ chính là văn hoá [[tiếng Quảng Đông]]. "Quảng Phủ" được coi là một danh từ địa lí, xuất hiện sớm nhất từ "Cựu Đường thư - Địa lí chí", là tên gọi tắt của "Quảng Châu trung đô đốc phủ" vào thời kì sơ Đường. "Quảng Châu trung đô đốc phủ" trong những năm Trinh Quán của [[Đường Thái Tông]] cai quản mười bốn châu: Quảng, Thiều, Đoan, Khang, Phong, Cương, Tân, Dược, Sang (泷州), Đậu, Nghĩa, Lôi, Tuần và Triều; trong những năm Vĩnh Huy của [[Đường Cao Tông]], lấy năm phủ "Quảng Châu trung đô đốc phủ", "Quế Châu hạ đô đốc phủ", "Ung Châu hạ đô đốc phủ", "Dong Châu hạ đô đốc phủ" và "An Nam đô đốc phủ" đặt dưới "Lệ Quảng Phủ đô đốc tổng nhiếp". Do đó, bản đồ của "Quảng Phủ" rất lớn, ngày nay là [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]], [[Hải Nam]], [[Hồng Kông]], [[Ma Cao]] và khu vực trung - bắc bộ của [[Việt Nam]], đều thuộc phạm vi "Quảng Phủ" tại thời điểm đó.
 
"Văn hoá Quảng Phủ" là một loại văn hoá địa phương do người Quảng Phủ sáng tạo. Người Quảng Phủ thuộc một trong ba nhánh dân tộc lớn ở Quảng Đông (hai nhánh dân tộc lớn khác là [[Người Triều Châu|người Triều Sán]] và [[người Khách Gia]]). Người Quảng Phủ hoàn toàn không phải là người bản địa Lĩnh Nam hoặc người bản địa [[Nam Việt]] thuần tuý, mà là một nhánh dân tộc do sự giao lưu và hoà hợp giữa di dân [[Trung Nguyên]] và người bản địa Lĩnh Nam ([[Nam Việt]]) trải qua một thời gian dài mà hình thành nên. Lúc đó quân [[nhà Tần]] lưu trú ở Lĩnh Nam, những loại người như chạy trốn, ở rể, buôn bán và quan lại cai ngục không còn giá trị bị giáng chức và đày ra Lĩnh Nam, khoảng chừng 100.000 người, cộng thêm khoảng 15.000 phụ nữ Trung Nguyên thiên cư đến Lĩnh Nam nhằm mục đích hôn phối quân Tần lưu trú, tổng cộng có 120.000 người. Sự tạp giao giữa nam nữ Trung Nguyên và người Nam Việt, một bên bị giáng chức và đày ra xa, một bên thiên cư đến Lĩnh Nam ([[Nam Việt]]), chính là sự giao lưu và hoà hợp giữa di dân Trung Nguyên và người bàn địa Lĩnh Nam ([[Nam Việt]]) ở các phương diện như [[chính trị]], [[kinh tế]], [[Văn hóa|văn hoá]] và hôn nhân, đã hình thành người Quảng Phủ sớm nhất. Nam thứ ba [[Hán Cao Tổ]] (năm 204 trước Công nguyên), quận uý Nam Hải [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] thiết lập nhà nước [[Nam Việt]] tại [[Lĩnh Nam]]. Trong 93 năm họ Triệu thống trị [[Lĩnh Nam]], luôn thúc đẩy chính sách "hoà tập Bách Việt" (hoà thuận đoàn kết Bách Việt), đề xướng "tạp giao Hán - Việt", từ đó khiến cho sự giao lưu và hoà hợp giữa di dân Trung Nguyên và người bản địa Lĩnh Nam ([[Nam Việt]]) được thể chế hoá và bình thường hoá. Có người Quảng Phủ, thì mới có văn hoá Quảng Phủ. Do đó, thời gian khởi nguyên của văn hoá Quảng Phủ có thể truy nguyên đến thời kì nhà nước [[Nam Việt]]. Nói đúng rằng, thời gian khởi nguyên của văn hoá Quảng Phủ phải sớm hơn 800 năm so với thời gian xuất hiện danh từ "Quảng Phủ". Nơi khởi nguồn của văn hoá Quảng Phủ là chỗ đóng quân của quân Tần ở [[Nam Hải (quận)|quận Nam Hải]] và [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]] - thủ đô của nước [[Nam Việt]], ngày nay chính là [[Quảng Châu]].
 
Có quan điểm cho rằng, chỗ khởi nguyên của văn hoá Quảng Phủ ở [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] (nay là khu vực [[Phong Khai]], [[Quảng Đông|tỉnh Quảng Đông]] và [[Ngô Châu]], [[Quảng Tây|tỉnh Quảng Tây]]), bằng chứng Quảng Tín từng là trung tâm chính trị của [[Lĩnh Nam]]. [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] trở thành trung tâm chính trị của [[Lĩnh Nam]] là sau khi [[Hán Vũ Đế]] tiêu diệt nhà nước [[Nam Việt]]. [[Hán Vũ Đế]] tiêu diệt nhà nước [[Nam Việt]] vào năm thứ 6 Nguyên Đỉnh (năm 111 trước Công nguyên), trước khi xảy ra, [[Lĩnh Nam]] có một nhà nước [[Nam Việt]] (từ năm 204 TCN đến năm 111 TCN), đã tồn tại 93 năm, thủ đô của nhà nước [[Nam Việt]] ở [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]] (nay là [[Quảng Châu]]). Trước nhà nước [[Nam Việt]], [[Lĩnh Nam]] có ba quận [[Nam Hải (quận)|Nam Hải]], Quế Lâm và [[Tượng (quận)|Tượng]] do [[nhà Tần]] thiết lập, quận trị [[Nam Hải (quận)|Nam Hải]] ở [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]] (nay là [[Quảng Châu]]), quận trị [[Tượng (quận)|Tượng]] ở Lâm Trần (nay là [[Sùng Tả]], [[Quảng Tây]]) và quận trị Quế Lâm chờ nghiên cứu thêm. Quảng Tín thuộc về phạm vi cai quản của [[Nam Hải (quận)|quận Nam Hải]] vào [[Nhà Tần|triều nhà Tần]]. Sau khi [[Hán Vũ Đế]] bình định [[Nam Việt]], thiết lập chín quận: [[Nam Hải (quận)|Nam Hải]], [[Thương Ngô]], Uất Lâm, [[Hợp Phố|Hợp Phổ]], [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]], Châu Nhai và Đam Nhĩ tại chỗ cũ của [[Nam Việt]]. [[Nam Hải (quận)|Quận Nam Hải]] vẫn quản lí [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]] như cũ, quận [[Thương Ngô]] quản lí [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]]. Năm thứ năm Nguyên Phong (năm 106 TCN), lại còn thiết lập Giao Chỉ thứ sử bộ tại chỗ cũ của [[Nam Việt]]. Thứ sử bộ chỉ là một cơ quan giám sát, không phải là tổ chức hành chính địa phương cấp một. Không những không phải là tổ chức hành chính địa phương cấp một, chỗ đặt thứ sử cũng không phải là một trung tâm chính trị.
Giao Chỉ thứ sử bộ đầu tiên đặt tại [[Luy Lâu]] (nay là [[Bắc Ninh|tỉnh Bắc Ninh]], [[Việt Nam]]), không lâu sau từ [[Luy Lâu]] di dời đến [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] (nay là khu vực [[Phong Khai]], [[Quảng Đông|tỉnh Quảng Đông]] và [[Ngô Châu]], [[Quảng Tây|tỉnh Quảng Tây]]). Vào năm thứ 8 Kiến An của [[Hán Hiến Đế]] (năm 203 Công nguyên), Giao Chỉ thứ sử bộ đổi thành [[Giao Châu]], chính thức trở thành tổ chức hành chính cấp một xếp trên quận, trụ sở đặt tại [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]]. [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] lúc này mới được gọi là một trung tâm chính trị thực sự. Tuy nhiên, thời gian không dài, đến năm thứ 15 Kiến An (năm 210 Công nguyên), Giao Châu đã dời trụ sở đến [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]] (nay là [[Quảng Châu]]). Năm thứ 5 Ngô Hoàng Vũ (năm 226 Công nguyên), "vì vùng đất Giao Châu quá xa, bèn đặt tại Quảng Châu, trực thuộc [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]]. Giao Châu dời đến [[Long Biên (huyện)|Long Biên]]". [[Long Biên (huyện)|Long Biên]] ngày nay thuộc [[Việt Nam]], hoàn toàn không phải ở [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]]. Nói cho đúng, từ Giao Chỉ thứ sử bộ đổi thành [[Giao Châu]], trụ sở đặt tại [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]], cho đến Giao Châu dời trụ sở đến [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]], khoảng thời gian 7 năm này, cơ quan hành chính tối cao của [[Lĩnh Nam]] không phải ở [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]], mà là ở [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]]. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không thể chứng minh chỗ khởi nguyên văn hoá Quảng Phủ là ở [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]].
 
Văn hoá Quảng Phủ là một bộ phận hợp thành trọng yếu của văn hoá [[Lĩnh Nam]], nó là kết quả của sự giao lưu, va chạm và hoà hợp giữa văn hoá Trung Nguyên, văn hoá bản địa Nam Việt và văn hoá hải ngoại. Loại giao lưu, va chạm và hoà hợp này bắt nguồn trước nhất ở [[Phiên Ngung (kinh đô)|Phan Ngu]] - thủ đô của nhà nước [[Nam Việt]], hoàn toàn không bắt nguồn ở [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]]. Thời kì Giao Châu cai trị Quảng Tín, cùng lắm chỉ là một giai đoạn phát triển trong lịch sử phát triển văn hoá Quảng Phủ. [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] không thể là chỗ khởi nguyên văn hoá Quảng Phủ. Đem [[Quảng Tín (huyện)|Quảng Tín]] nói thành chỗ khởi nguyên văn hoá Quảng Phủ lí do quan điểm này không thể thành lập, là bởi vì nó đã bỏ qua quá trình phát triển văn hoá Quảng Phủ 103 năm từ lúc [[Tần Thủy Hoàng|Tần Thuỷ Hoàng]] thống nhất [[Lĩnh Nam]] đến [[Hán Vũ Đế]] bình định nhà nước [[Nam Việt]], cũng đã bỏ qua một sự thật cơ bản Giao Chỉ thứ sử bộ chỉ là một cơ quan giám sát mà không phải là cơ quan hành chính trong 309 năm từ năm thứ 5 Nguyên Phong đến năm thứ 8 Kiến An.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.360doc.com/content/17/0908/11/29122637_685473243.shtml|tựa đề=Chỗ khởi nguyên văn hoá Quảng Phủ rốt cuộc nằm ở đâu ?|tác giả=Chinese Social Sciences Net|website=www.360doc.com|url-status=live|ngày truy cập=2022-05-10}}</ref>
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai nhân vật Trung Quốc}}
 
[[Thể loại:Người Quảng Đông]]
[[Thể loại:Quảng Đông]]