Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n đơn vị km² (via JWB)
Dòng 414:
Phần lớn chính sách ngoại giao hiện hành của Trung Quốc được tường thuật là dựa trên "Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình" của Thủ tướng [[Chu Ân Lai]], và cũng được thúc đẩy bởi khái niệm "hòa nhi bất đồng", theo đó khuyến khích quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia bất kể khác biệt về ý thức hệ.<ref name="Keith">{{chú thích sách|last=Keith|first=Ronald C.|title=China from the inside out – fitting the People's republic into the world|publisher=PlutoPress |pages=135–136}}</ref> Trung Quốc có quan hệ kinh tế và quân sự thân cận với Nga,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dw.de/china-russia-launch-largest-ever-joint-military-exercise/a-16931106|tiêu đề=China, Russia launch largest ever joint military exercise|work=Deutsche Welle|ngày=ngày 5 tháng 7 năm 2013|ngày truy cập=ngày 5 tháng 7 năm 2013}}</ref> và hai quốc gia thường nhất trí khi bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-18327632|title=Energy to dominate Russia President Putin's China visit|publisher=BBC|date=ngày 5 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/2012/07/20/world/middleeast/russia-and-china-veto-un-sanctions-against-syria.html|title=Friction at the U.N. as Russia and China Veto Another Resolution on Syria Sanctions|work=[[New York Times]]|date=ngày 19 tháng 7 năm 2012|access-date =ngày 15 tháng 11 năm 2012|first=Rick|last=Gladstone}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-21911842|title=Xi Jinping: Russia-China ties 'guarantee world peace'|publisher=BBC|date=ngày 23 tháng 3 năm 2013|access-date =ngày 23 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
Ngoài tuyên bố chủ quyền đối với Đài Loan, Trung Quốc cũng tham dự một số tranh chấp lãnh thổ quốc tế khác. Kể từ thập niên 1990, Trung Quốc tham dự các cuộc đàm phán nhằm giải quyết tranh chấp về biên giới trên bộ, trong đó có tranh chấp biên giới với Ấn Độ và một biên giới chưa phân định với [[Bhutan]]. Ngoài ra, Trung Quốc còn tham dự các tranh chấp đa phương quanh quyền chiếm hữu một số đảo nhỏ trên [[biển Đông]] và [[biển Hoa Đông]], gồm [[bãi cạn Scarborough]] (tranh chấp với [[Philippines]])<ref>[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-18045383 "China denies preparing war over South China Sea shoal"]. BBC. ngày 12 tháng 5 năm 2012.</ref>, [[quần đảo Senkaku]] (tranh chấp với [[Nhật Bản]])<ref>{{chú thích báo|title=Q&A: China-Japan islands row|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-11341139|publisher=BBC News |date=ngày 27 tháng 11 năm 2013}}</ref> [[quần đảo Hoàng Sa]] (tranh giànhchấp với [[Việt Nam]],ban đầu là của [[Việt Nam]]) và [[quần đảo Trường Sa]] (tranh chấp với [[Việt Nam]], [[Đài Loan]], [[Malaysia]], [[Philippines]] và [[Brunei]]).<ref>{{chú thích báo|title=40 năm Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, bài học lịch sử|url=http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/157397/40-nam-trung-quoc-xam-chiem-hoang-sa--bai-hoc-lich-su.html|publisher=Vietnamnet |access-date =26 tháng 9 năm 2014}}</ref>
 
=== Vị thế quốc tế ===