Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
{{bài cùng tên}}
{{Infobox Liên Xô}}
'''Liên Xô''' hay '''Liên bang Xô viết''',{{efn|{{lang-rus|links=no|Советский Союз|Sovetsky Soyuz|sɐˈvʲetskʲɪj sɐˈjus|a=Ru-Советский Союз.ogg}}, {{lang-en|Soviet Union.}}}} tên chính thức là '''Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết''' {{efn|{{lang-rus|links=no|Союз Советских Социалистических Республик|Soyuz Sovetskikh Sotsialisticheskikh Respublik|sɐˈjus sɐˈvʲetskʲɪx sətsɨəlʲɪˈsʲtʲitɕɪskʲɪx rʲɪˈspublʲɪk|a=Ru-CCCP.ogg}}, viết tắt {{lang-rus|links=no|СССР|SSSR}}, {{lang-en|Union of Soviet Socialist Republics}}, viết tắt: USSR}} hay tên viết tắt là '''СССР''' ({{lang-ru|Союз Советских Социалистических Республик}}), là một [[Danh sách quốc gia không còn tồn tại#Các nước giải thể|cựu quốc gia]] nằm ở phía bắc [[lục địa Á-Âu]], tồn tại từ năm [[1922]] đến năm [[1991]]. Đây là một quốc gia [[đơn đảng]], do [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] lãnh đạo, với [[Moskva]] là thủ đô của nước cộng hòa lớn và đông dân nhất Liên Xô, [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga|Nga Xô viết]]. Các trung tâm đô thị lớn khác gồm [[Leningrad]] (Nga Xô viết), [[Volgograd|Stalingrad]] ([[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga|Nga Xô Viết]]), [[Kiev]] ([[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina|Ukraina Xô viết]]), [[Minsk]] ([[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia|Byelorussia Xô viết]]), [[Tashkent]] ([[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan|Uzbekistan Xô viết]]), [[Alma-Ata]] ([[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan|Kazakhstan Xô viết]]) và [[Novosibirsk]] (Nga Xô viết). Đây từng là quốc gia lớn nhất trên thế giới, có diện tích khoảng hơn {{convert|22402200|km2|sqmi}} và trải dài 11 [[múi giờ]]. Năm [[quần xã sinh vật]] chính của Liên Xô là [[lãnh nguyên]], [[rừng taiga]], [[thảo nguyên]], [[sa mạc]] và [[núi]]. Dân số đa dạng của quốc gia này được gọi tên chính thức là [[người Liên Xô]].
 
Liên Xô được thành lập từ cuộc [[Cách mạng tháng 10]] năm 1917, khi Đảng [[Bolshevik]] lãnh đạo bởi [[Vladimir Ilyich Lenin]] lật đổ [[Chính phủ lâm thời Nga]], chính phủ đã thay thế [[quân chủ chuyên chế|chế độ chuyên chế]] của [[Sa hoàng]] [[Nikolai II]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Năm 1922, sau cuộc [[Nội chiến Nga|nội chiến]] kết thúc bằng chiến thắng của [[Đảng Bolshevik]], Liên Xô được thành lập, thống nhất những quốc gia cộng hòa bao gồm [[Nga Xô viết|Nga]], [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz|Ngoại Kavkaz]], [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina|Ukraina]] và [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia|Belarus]]. [[Lenin]] qua đời vào năm 1924 đã dẫn tới một cuộc tranh chấp quyền lãnh đạo, cuối cùng [[Iosif Vissarionovich Stalin]] lên nắm quyền trong giữa những năm thập niên 1920. Stalin đã chính thức hóa hệ tư tưởng của [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] là [[chủ nghĩa Marx–Lenin]] và thay thế nền [[kinh tế thị trường]] bằng nền [[kinh tế kế hoạch]], từ đó mở ra một thời kỳ [[công nghiệp hóa]] nhảy vọt và [[tập trung hóa]]. Trong suốt thời kỳ này, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng tạo nên những tiến bộ ấn tượng về mức sống, y tế và giáo dục, đặc biệt trong những khu vực đô thị; Liên Xô đã vươn lên trở thành [[cường quốc]] đứng thứ 2 thế giới. Bên cạnh những tiến bộ này, một số thất bại đã xảy ra. Nạn hạn hán, thiên tai liên tục ập đến trong khu vực, chính sách tập trung nông nghiệp, tất cả đã dẫn tới một [[Nạn đói ở Liên xô 1932–1933 |nạn đói lớn trong năm 1932-1933]], khiến hàng triệu người chết. Những hoài nghi chính trị sôi sục, đặc biệt sau sự nổi lên của [[chủ nghĩa phát xít]] tại nước [[Đức Quốc xã]] năm 1933 và nguy cơ [[chiến tranh thế giới]], đã tạo ra [[Đại thanh trừng|cuộc thanh lọc lớn]], hàng trăm nghìn người bị buộc tội [[gián điệp]] hoặc chống chính phủ đã bị [[bắt giữ]] và [[xử bắn]].<ref name="Thurston">{{chú thích sách |last= Thurston|first=Robert W.|date=1998 |title=Life and Terror in Stalin's Russia, 1934–1941|publisher=[[Yale University Press]]|page=139 |isbn=978-0-300-07442-0|author-link=Robert W. Thurston}}</ref>