Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Tiên Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n sửa lỗi chữ Ð Bắc Âu (via JWB)
GiaTranBot (thảo luận | đóng góp)
n thuỷ --> thủy (via JWB)
Dòng 243:
Cuộc đời và sự nghiệp vua Đinh Tiên Hoàng của Việt Nam, có nhiều điểm giống với [[Tần Thủy Hoàng]] của Trung Hoa:<ref>[http://baophapluat.vn/phap-luat-4-phuong/dinh-tien-hoang-va-tan-thuy-hoang-nhung-trung-hop-ky-la-223667.html Đinh Tiên Hoàng và Tần Thủy Hoàng - Những trùng hợp kỳ lạ]</ref><ref>[http://www.baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Nhan-vat-lich-su/2013/05/3A9237A5/ Trùng hợp lạ lùng giữa vua chúa VN và thế giới] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150923182158/http://www.baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Nhan-vat-lich-su/2013/05/3A9237A5/ |date = ngày 23 tháng 9 năm 2015}}, Cập nhật: 5:05 PM GMT+7, Thứ tư, 08/05/2013 Bảo tàng lịch sử quốc gia</ref>
*Thời gian ở ngôi hoàng đế đều là 12 năm: Đinh Tiên Hoàng (968 - 979), Tần Thủy Hoàng (221 - 210 TCN).
*Danh hiệu: Trước khi làm hoàng đế, cả hai đều có vương hiệu: ThuỷThủy Hoàng là Tần Vương, Tiên Hoàng là Vạn Thắng Vương. Sự thăng tiến trong danh hiệu này không chỉ là thăng tiến trong sự nghiệp cá nhân mà còn đều đánh dấu sự thay đổi của lịch sử quốc gia. Từ thời [[nhà Chu]], các vua đứng đầu thiên hạ (thiên tử) đều chỉ xưng vương, các chư hầu thời [[Chiến Quốc]] cũng chỉ xưng vương, từ Tần Thủy Hoàng chính thức xưng hoàng đế là sự thay đổi "nâng bậc" về danh hiệu của vua đứng đầu thiên hạ. Đinh Bộ Lĩnh trong lịch sử Việt Nam cũng tương tự: từ khi giành độc lập trở lại thời [[Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)|họ Khúc]], những người cầm quyền ban đầu đều chỉ xưng [[Tiết độ sứ]] với tư cách "trưởng quan" cai trị một vùng lãnh thổ thuộc về [[Trung Quốc]]. Tới [[nhà Ngô]], các vua mới xưng vương và tới Đinh Bộ Lĩnh xưng [[hoàng đế]], cũng là sự thay đổi lớn, tạo dấu ấn trong lịch sử quốc gia như Tần Thủy Hoàng.
*Đinh Tiên Hoàng xây dựng thành [[Hoa Lư]] bằng cách nối lại các dãy núi đá trong tự nhiên bằng tường thành nhân tạo, Tần ThuỷThủy Hoàng xây dựng Vạn Lý Trường Thành cũng bằng cách nối lại các đoạn thành sẵn có của các nước chư hầu. Cả hai đều lập đô ở những vùng núi non hiểm trở. Những căn cứ quân sự này đều đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
*Đinh Tiên Hoàng Đế và Tần Thủy Hoàng Đế cùng trở thành hoàng đế sau khi tiêu diệt các thế lực cát cứ phân tán (dẹp nội chiến) để lập nên một đất nước thống nhất, tự chủ, chuyển đổi chế độ phong kiến phân quyền sang chế độ phong kiến tập quyền.
*Cả Đinh Tiên Hoàng và Tần Thủy Hoàng khi làm vua đều dùng chính sách cai trị bằng pháp luật nghiêm khắc.