Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{cite book → {{Chú thích sách (4) using AWB
Dòng 339:
{{Bài chi tiết|Phân cấp hành chính Việt Nam}}
 
Sau [[Cách mạng Tháng Tám|Cách mạng]], đơn vị hành chính các cấp gồm: [[kỳ]], [[tỉnh]], [[huyện]], [[xã]]. Thành phố [[Hà Nội]] trực thuộc trung ương. Thành phố [[Hải Phòng]], [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] – [[Chợ Lớn]] trực thuộc kỳ, thành phố [[Nam Định]], [[Vinh]], [[Bến Thủy|Bến Thủy]], [[Huế]] và [[Đà Nẵng]] đều tạm coi là [[Thị xã (Việt Nam)|Thị xã]].
 
Thời kỳ kháng chiến, tổ chức thêm các đơn vị hành chính cấp Khu và Liên khu. Thủ đô kháng chiến đặt ở [[Việt Bắc]].
Dòng 402:
Trong một thời gian ngắn (đến 1955), các công trình thủy lợi bị Pháp phá hủy đều dần được khôi phục, diện tích tưới lên lại 202.374 ha. Năm 1958, sản xuất nông nghiệp nói chung và thủy lợi nói riêng đã vượt mức trước chiến tranh. Nghị quyết 63 của Bộ Chính trị đưa ra mục tiêu ''“thắng được hạn hán, úng, bão, xâm nhập mặn và lụt lớn”''. Công trình đại thủy nông [[Bắc Hưng Hải]] được chọn làm đột phá với nhiệm vụ tưới tiêu cho 156.000 ha. Ngày 1/10/1958, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khởi công công trình. Trong thời gian thi công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xuống động viên và kiểm tra 4 lần: ''“Bây giờ chịu khó phấn đấu trong mấy tháng. Sau này sẽ hưởng hạnh phúc lâu dài hàng trăm năm”''<ref>https://nongnghiep.vn/hao-hung-thuy-loi-viet-nam-ky-tich-trong-gian-kho-post134446.html</ref>.
 
Trong giai đoạn 1955-1959, sản lượng lương thực quy thóc từ 3,76 triệu tấn năm 1955 tăng lên 5,19 triệu tấn năm 1959. Đầu năm 1965 đã xây dựng được 3.139 điểm cơ khí nhỏ, 7 trạm và 32 đội máy kéo, 33 công trình [[thủy lợi|thủy lợi]] lớn, 1.500 công trình vừa và nhỏ được khôi phục và xây dựng, bảo đảm tưới tiêu chủ động cho hơn 500.000 ha diện tích trồng trọt. Nông nghiệp miền Bắc từ một nền nông nghiệp lạc hậu, độc canh, năng suất thấp dần dần trở thành một nền nông nghiệp được cơ khí hóa. Năm 1965, miền Bắc chỉ có 7 huyện và 640 hợp tác xã đạt mức sản lượng 5 tấn/ha/năm thì đến năm 1967 tăng lên 30 huyện và 2.628 hợp tác xã đạt đến mức sản lượng trên. Tỉnh [[Thái Bình]], huyện Thanh Trì (Hà Nội), huyện [[Đan Phượng]] (Hà Tây) trở thành "vùng quê 5 tấn" (đạt năng suất 5 tấn lúa/1 hécta) đầu tiên trong lịch sử<ref name=mofa>[http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns050906141053 60 năm kinh tế-xã hội Việt Nam]</ref>.
 
=== Cải tạo kinh tế ===
Dòng 487:
 
== Tham khảo ==
* {{citeChú bookthích sách |last1=Marr |first1=David G. |author-link=David G. Marr |title=Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946) |date=2013 |publisher=University of California Press |url=https://www.ucpress.edu/ebook/9780520954977/vietnam |isbn=9780520954977}}
* {{citeChú bookthích sách |last1=Holcombe |first1=Alec |title=Mass Mobilization in the Democratic Republic of Vietnam, 1945–1960 |date=2020 |publisher=University of Hawaiʻi Press |url=https://uhpress.hawaii.edu/title/mass-mobilization-in-the-democratic-republic-of-vietnam-1945-1960/ |jstor=j.ctv105bb0z |jstor-access=free <!--|doi=10.2307/j.ctv105bb0z |s2cid=241948426-->|isbn=9780824884475}}
* {{citeChú bookthích sách |last1=Asselin |first1=Pierre |title=Hanoi's Road to the Vietnam War, 1954–1965 |date=2013 |publisher=University of California Press |url=https://www.ucpress.edu/ebook/9780520956551/hanois-road-to-the-vietnam-war-1954-1965 |isbn=9780520956551}}
* {{citeChú bookthích sách |last1=Nguyen |first1=Lien-Hang T. |title=Hanoi's War: An International History of the War for Peace in Vietnam |date=2012 |publisher=University of North Carolina Press |url=https://uncpress.org/book/9780807882696/hanois-war/ |isbn=9780807882696}}
 
== Liên kết ngoài ==