Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
|romaji=Jukyō
}}
'''Nho giáo''' (儒教), còn gọi là '''đạo Nho, đạo nhân''' hay '''đạo Khổng ([[Nhơn đạo]])''' là một hệ thống [[đạo đức]], [[triết học xã hội]], [[Triết học giáo dục|triết lý giáo dục]] và [[triết học chính trị]] do [[Khổng Tử]] đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức<ref>Nền tảng Nho giáo của tư tưởng xã hội hài hòa, Nguyễn Tài Đông, Viện Triết học, Kỷ yếu hội thảo về vấn đề sở hữu và phát triển bền vững ở Việt Nam và Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI</ref>, đất nước thái bình, thịnh vượng<ref>Quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng và ý nghĩa hiện thời của nó, Nguyễn Thị Lan, Thư viện Quốc gia Việt Nam</ref><ref>Quan niệm của nho giáo về xã hội lý tưởng, Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Triết học</ref>.
 
Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước [[Đông Á]] là [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Nhật Bản]], [[Bắc Triều Tiên]], [[Hàn Quốc]] và [[Việt Nam]]. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các ''nhà Nho'', ''Nho sĩ'' hay ''Nho sinh''.