Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ tích sông Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 18:
== Phát triển thần tốc ==
[[Tập tin:Olympic_Bridge_on_Hangang_river_Seoul_Korea.jpg|nhỏ|trái|198x198px|Cầu Olympic bắc qua sông Hán tại Seoul. Sự phát triển cơ sở hạ tầng là những biểu hiện rõ nét nhất của Kỳ tích sông Hán]]
Một trong những nhân vật quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn nhất đối với "Kỳ tích sông Hàn" là Park Chung-hee, đại tướng kiêm tổng thống thứ ba trong lịch sử Hàn Quốc. Dưới chính quyền của Park Chung-hee, Hàn Quốc nhanh chóng phục hồi kinh tế thành công nhờ vào những chính sách khắc khổ do ông áp dụng. Park Chung-hee đề ra 'Kế hoạch Phát triển Kinh tế 5 năm' nhằm thúc đẩy phát triển tài nguyên quốc gia để biến Hàn Quốc từ một nước thuần nông nghiệp thành một nước công nghiệp tự cung tự chủ. Điều này đã giúp người dân có động lực để tiến tới những thành quả kinh tế tiếp theo sau này.<ref name="choe">Ch'oe, Yong-ho, Peter H. Lee, and Wm. ''Theodore de Bary “Politics and Economy in South Korea” Sources of Korean Tradition Volume II: From the Sixteenth to the Twentieth Centuries''. Đại học Columbia, 2006. Trang 370–373.</ref> Khẩu hiệu mới của Park Chung-hee: "Đối xử với công nhân như gia đình", được cho là đã giúp công nhân lao động Hàn Quốc làm việc với năng suất gấp hơn 2,5 lần so với công nhân của Hoa Kỳ, mặc dù mức lương của công nhân Hàn Quốc khi ấy chỉ bằng một phần mười lương công nhân Hoa Kỳ.<ref name="cumings"/> Sự phát triển ấn tượng của Hàn Quốc là do họ đã thực hiện chính sách tiết kiệm khiến tỷ lệ đầu tư vào tư liệu sản xuất rất cao qua nhiều năm cùng với số việc làm tăng, giáo dục phát triển.<ref>[https://www.jstor.org/stable/20046929 The Myth of Asia's Miracle], Paul Krugman, Foreign Affairs, Vol. 73, No. 6, 1994, pp. 62-78</ref> Hàn Quốc đã tận dụng lực lượng lao động giá rẻ của nước này để phát triển kinh tế. Ban đầu Park chú trọng phát triển công nghiệp kỹ thuật thấp và công nghiệp nhẹ sau đó phát triển công nghiệp nặng khiến năng suất lao động tăng nhanh. <ref>Some Lessons from Korea's Industrialization Strategy and Experience, Sta. Romana, Leonardo L. ZBW, Kiel und Hamburg, 2014</ref>
 
Mặc dù nhiều người dân Hàn Quốc ca ngợi Park Chung-hee như một "người hùng" đã có công lớn đối với nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, số khác lại chỉ trích ông vì những vi phạm nhân quyền do chế độ độc tài quân sự dưới thời ông gây nên.<ref name="choe"/> Sau [[Đảo chính 16 tháng 5|cuộc đảo chính]] năm 1960, Park Chung-hee lên nắm quyền đồng thời thiết lập nên một chế độ chính trị chuyên chế và độc đảng, chỉ duy nhất một đảng của ông được phép cầm quyền. Những người bị cho là "chống lại chế độ" đều bị thủ tiêu, kết án tù hoặc đàn áp dã man.<ref>{{chú thích web|url=http://journals.cambridge.org/action/displayAbstract;jsessionid=44F94BAE852A3B2B3E02069091C16DFC.journals?fromPage=online&aid=7616752|tên bài=World Politics - The Rise of Bureaucratic Authoritarian System in South Korea|nhà xuất bản=[[Đại học Cambridge]]|ngày truy cập=20 tháng 10 năm 2015}}</ref> Sau này, đến cuối những năm 1980, Hàn Quốc mới tiến hành cải cách và áp dụng chế độ dân chủ.