Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 4 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.2
Dòng 759:
Theo quan điểm của đối phương tức [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]], [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] thì họ không công nhận sự hợp pháp của chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Họ xem nó chỉ là một thứ "[[chính phủ bù nhìn|quốc gia giả hiệu]]" để Hoa Kỳ hợp thức hóa mưu đồ chia cắt Việt Nam của Mỹ.<ref>Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (mở rộng) về tăng cường đoàn kết, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà</ref>
 
Cũng theo quan điểm của [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]], Việt Nam Cộng hòa được Hoa Kỳ lập ra để ''"dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam"'', ngăn chặn phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, khống chế, dập tắt các cuộc đấu tranh cách mạng ở nông thôn, bình định đồng bằng, lập [[ấp Chiến lược|ấp chiến lược]] để dồn dân, chiếm đóng, khống chế quần chúng. Hoa Kỳ thí nghiệm cuộc chiến tranh đó để rút kinh nghiệm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, đe doạ các nước mới giành được độc lập, bắt các nước đó phải chấp nhận [[chủ nghĩa thực dân mới]].<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20190606034111/http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 |date=2019-06-06 }}, Đánh thắng chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ (1961-1965), Trích: ''Mỹ-Ngụy coi bình định, dồn dân, lập ấp chiến lược là nội dung cơ bản, là "xương sống" của chiến lược "chiến tranh đặc biệt", là biện pháp chủ yếu để tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực, trong đó hành quân càn quét, đánh phá, triệt hạ làng mạc, dồn dân, chiếm đóng, khống chế quần chúng là chính...''</ref> Do vậy một phần lớn người dân miền Nam không ủng hộ Việt Nam Cộng hòa mà đã đi theo [[phong trào Đồng khởi]] giành chính quyền<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10000643 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước], Phong trào đồng khởi, Trích: ''Tính đến cuối năm 1960, phong trào Đồng khởi của nhân dân miền Nam đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nông thôn. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, nhân dân đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã, đồng thời làm tê liệt chính quyền Mỹ-Diệm ở hầu hết các xã khác''...</ref> Các [[chiến lược]] chiến tranh của Hoa Kỳ và kế hoạch lập "[[Ấp Chiến lược|Ấp chiến lược]]" của Việt Nam Cộng hòa đã vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của người dân miền Nam nên đã phá sản.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20190606034111/http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 |date=2019-06-06 }}, Đánh thắng chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ (1961-1965), Trích: ''Trong năm 1963, toàn miền Nam có 34 triệu lượt người tham gia đấu tranh chính trị. Nhân dân đã phá hoàn toàn 2.895 "ấp chiến lược" trong số 6.164 ấp do địch lập ra, số còn lại đã bị phá đi phá lại 5.950 lần ấp. Nhân dân cũng đã phá được thế kìm kẹp, giành quyền làm chủ ở 12.000 thôn trong tổng số 17.000 thôn toàn miền Nam, giải phóng hơn 5 triệu dân trong tổng số 14 triệu dân toàn miền Nam. Hơn 1,5 triệu ha trên tổng số 3,5 triệu ha ruộng đất đã về tay nông dân; hơn 23.000 thanh niên đã tòng quân. Hàng nghìn "ấp chiến lược" đã biến thành làng chiến đấu''<br />''Ngày 20-8-1964, 20 vạn đồng bào Sài Gòn bao vây Dinh Độc Lập, đòi Nguyễn Khánh từ chức. Ngày 24-8-1964, 3 vạn đồng bào thành phố Đà Nẵng tuần hành kết hợp với bãi chợ, bãi khoá. Ngày 20-9-1964, hơn 100 ngàn công nhân Sài Gòn-Gia Định bãi công và tuần hành phản đối chế độ độc tài quân sự Mỹ-Khánh...'' v.v...</ref> Lực lượng vũ trang của [[giải phóng quân|quân Giải phóng]] có thể đánh nhiều trận táo bạo, có hiệu suất cao cũng là nhờ có sự hỗ trợ của nhân dân miền Nam.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20190606034111/http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 |date=2019-06-06 }}, Đánh thắng chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ (1961-1965), Trích: ''Nhân dân thành phố Sài Gòn và nhiều thành phố khác đã tạo điều kiện cho các lực lượng vũ trang giải phóng tổ chức nhiều trận đánh rất táo bạo, có hiệu suất cao, nhằm thẳng vào bọn chỉ huy Mỹ và các lực lượng kỹ thuật của chúng ở sào huyệt: Trận tiến công Toà đại sứ Mỹ diệt 217 tên; trận tập kích rạp chiếu bóng Kinh Đô diệt 150 tên Mỹ; trận đánh đắm tàu chở máy bay Cađơ 15 nghìn tấn ở cảng Sài Gòn''...</ref> Vùng [[giải phóng quân|quân Giải phóng]] kiểm soát nhờ đó được mở rộng, chiếm phần lớn lãnh thổ miền Nam, trở thành hậu phương trực tiếp và vững chắc giúp họ đương đầu được với quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa.<ref>[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20190606034111/http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001594 |date=2019-06-06 }}, Đánh thắng chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ (1961-1965) Trích: ''Thắng lợi của quân và dân miền Nam và thất bại của địch đã làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường theo hướng có lợi cho quân và dân miền Nam. Lực lượng vũ trang giải phóng với ba thứ quân đã lớn mạnh vượt bậc. Vùng giải phóng đã mở rộng, chiếm phần lớn lãnh thổ miền Nam, trở thành hậu phương trực tiếp và vững chắc của cách mạng miền Nam... Trong khi đó, về phía địch, chỗ dựa chủ yếu của "chiến tranh đặc biệt" là nguỵ quân, nguỵ quyền; hệ thống "ấp chiến lược" và thành thị đều bị lung lay tận gốc. Quân ngụy đứng trước nguy cơ tan vỡ. Hầu hết các lực lượng vũ trang địa phương của địch bị tan rã, chủ lực ngụy không chống đỡ nổi những quả đấm của chủ lực quân giải phóng.''...</ref>
 
Đài Tiếng nói Việt Nam - cơ quan phát thanh quốc gia của Việt Nam nhận định: