Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.2
Dòng 134:
Lập trường của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại bàn đàm phán là: Pháp phải thừa nhận chủ quyền và độc lập của Việt Nam, Campuchia và Lào và rút quân đội khỏi 3 nước này; tiến hành [[tổng tuyển cử]] ở 3 nước để thành lập các chính phủ thống nhất. Những cuộc tuyển cử trên phải được tiến hành với điều kiện tất cả các đảng phái và tổ chức yêu nước được tự do hoạt động dưới sự giám sát của các ủy ban địa phương. Nếu các điều kiện trên được chấp nhận chính phủ các nước Đông Dương đồng ý xem xét vấn đề gia nhập khối [[Liên hiệp Pháp]]. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề nghị tham gia đàm phán có đại diện Chính phủ kháng chiến [[Lào]], [[Campuchia]] nhưng các nước phương Tây từ chối.
 
Theo [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève về Việt Nam]] được ký kết giữa đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Liên hiệp Pháp, quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và quân đội Liên hiệp Pháp phải đình chỉ chiến sự. [[Việt Nam]] tạm thời bị chia thành hai vùng có giới tuyến là [[vĩ tuyến 17 Bắc|vĩ tuyến 17]] trong 2 năm. Vĩ tuyến 17 được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời ([[tiếng Anh]]: ''military demarcation line'') chia Việt Nam làm hai vùng tập kết. Chính quyền và quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập trung về miền Bắc Việt Nam; Chính quyền và quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung về miền Nam Việt Nam. [[Quốc gia Việt Nam]] (tiền thân của Việt Nam Cộng hòa) không ký vào Hiệp định Genève với lý do hiệp định "gây chia cắt Việt Nam" <ref>{{Chú thích web |url=http://www.vietbao.com/D_1-2_2-282_4-67554/ |ngày truy cập=2014-05-26 |tựa đề=Lịch sử Việt Nam: Từ Bảo Đại Hồi 2 Tới Ngô Đình Diệm |archive-date=2013-08-05 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130805211707/http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-67554/ |url-status=dead }}</ref> và đẩy Quốc gia Việt Nam vào thế nguy hiểm<ref name=quansu>Quân sử (QLVNCH) tập 4. NXb Đại Nam. Chương 3: Các diễn tiến trong việc hình thành quân đội quốc gia. Trang 202.</ref>. Hiệp định Genève 1954 không nhắc đến [[Quốc gia Việt Nam]] (État du Viêt Nam, State of Vietnam) hay [[Việt Nam Cộng hòa]] (Republic of Vietnam) vốn chưa tồn tại (thành lập năm 1955)<ref>{{Chú thích web |url=http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/genevacc.htm |ngày truy cập=2014-05-27 |tựa đề=Xem toàn văn hiệp định Genève 1954 |archive-date=2011-11-29 |archive-url=https://web.archive.org/web/20111129214558/http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/genevacc.htm |url-status=dead }}</ref><ref>[http://www.fordham.edu/halsall/mod/1954-geneva-indochina.html bản tuyên bố cuối cùng]</ref>. Trên thực tế, [[Quốc gia Việt Nam]] được nhận định là không có đủ thẩm quyền để ký kết do vẫn là thành viên của [[Liên hiệp Pháp]].<ref>Bernard B. Fall, The Two Vietnams: A Political and Military Analysis (New York: Praeger, 1964)</ref> Do đó, mặc dù không ký kết nhưng [[Quốc gia Việt Nam]] và hậu thân của nó là [[Việt Nam Cộng hòa]] vẫn phải có trách nhiệm thi hành Hiệp định và các văn bản liên quan do Pháp ký hoặc không có tuyên bố phản đối.<ref>https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160314054422/https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm |date=2016-03-14 }} The Pentagon Papers Gravel Edition Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" (Boston: Beacon Press, 1971)</ref>
 
Việc tập kết quân đội hai phía dự kiến hoàn thành trong thời hạn 300 ngày. Các lực lượng Pháp rút khỏi Lào trong 120 ngày, Campuchia 90 ngày. Các đơn vị quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng rút khỏi Lào, Campuchia. Tại Lào, quân đội kháng chiến tập kết tại Phong sa lỳ và Sầm Nưa. Các lực lượng kháng chiến Campuchia phục viên tại chỗ. Các chính phủ Vương quốc Lào và Campuchia bảo đảm cho mọi công dân hưởng quyền tự do ghi trong Hiến pháp. Bầu cử tự do được tổ chức tại Campuchia và Lào vào năm 1955 và tại Việt Nam theo Tuyên bố cuối cùng của Hiệp định là tháng 7 năm 1956.
Dòng 142:
Về sau, báo chí chính thống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và [[Hiệp định Paris 1973]] tiếp tục khẳng định rằng hiệp định Genève 1954 không chia đôi đất nước Việt Nam. Trong bài chính luận "Sách Trắng của Mỹ" trên báo Nhân dân (số 3992) nhằm phản đối việc Mỹ đổ quân vào Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc lại: ''"Giới tuyến 17 là tạm thời, không phải là giới tuyến chính trị, hoặc giới tuyến lãnh thổ; Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tổng tuyển cử tự do khắp cả nước vào nǎm 1956."'' <ref>Sách Trắng của Mỹ, Hồ Chí Minh, Báo Nhân dân (số 3992)</ref>
 
Hiệp định Paris 1973 cũng nhắc lại điểm cốt yếu này ở chương V, điều 15 điểm a: "''(a) Giới tuyến quân sự tại vĩ tuyến 17 chỉ là tạm thời và không là một ranh giới về chính trị hay lãnh thổ, như quy định trong đoạn 6 của Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Geneve năm 1954.''" <ref>Tiếng Anh: (a) The military demarcation line between the two zones at the 17th parallel is only provisional and not a political or territorial boundary, as provided for in paragraph 6 of the Final Declaration of the 1954 Geneva Conference.</ref><ref>[{{Chú thích web |url=https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/vietnam/treaty.htm |ngày truy cập=2014-05-26 |tựa đề=Agreement on Ending the War and Restoring Peace in Vietnam, signed in Paris and entered into force ngày 17 tháng 1 năm 1973] |archive-date=2021-01-02 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210102191126/https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/vietnam/treaty.htm |url-status=dead }}</ref>
 
==== Hỗ trợ tiến hành chiến tranh ở miền Nam ====
Dòng 407:
{{chính|Cải tạo kinh tế tại miền Bắc Việt Nam}}
 
Năm [[1958]], Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố: ''Thời kỳ khôi phục kinh tế đã kết thúc và mở đầu thời kỳ phát triển kinh tế một cách có kế hoạch''. [[Tháng mười một|Tháng 11]] năm [[1958]], [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] quyết định đề ra kế hoạch [[phát triển kinh tế]], [[văn hóa]] trong 3 năm ([[1958]]–[[1960]]) và tiến hành [[cải tạo xã hội chủ nghĩa]] (bao gồm hợp tác hóa nông nghiệp và cải tạo tư bản tư doanh)<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Trang 147, 148.</ref><ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533685 Báo cáo về nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140201151134/http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533685 |date = ngày 1 tháng 2 năm 2014}}, Văn kiện Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.</ref>, kế hoạch phát triển và [[Cải tạo kinh tế tại Việt Nam|cải tạo kinh tế]], [[Tiến hóa văn minh|phát triển văn hóa]] của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] thông qua ngày [[14 tháng 12]] năm [[1958]]<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=950 NGHỊ QUYẾT VỀ TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH 3 NĂM (1958 - 1960) PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TẠO KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ], QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ HỌP KHOÁ THỨ IX, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP.</ref>. Đến cuối năm [[1960]], ở [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] có 84,8% số hộ [[nông dân]] đã gia nhập [[hợp tác xã]], chiếm 76% tổng diện tích [[canh tác]], 520 hợp tác xã [[ngư nghiệp]] chiếm 77,2% tổng số hộ đánh cá, có 269 hợp tác xã nghề muối chiếm 85% tổng số hộ làm [[muối]]. Ở [[Đô thị|thành thị]], 100% số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh thuộc diện cải tạo đã được tổ chức thành xí nghiệp công tư hợp doanh, xí nghiệp hợp tác, 1.553 [[doanh nhân]] thành [[người lao động]]. Có 90% tổng số thợ thủ công trong diện cải tạo đã tham gia các hợp tác xã thủ công nghiệp, trong đó hơn 70.000 thợ thủ công chuyển sang sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực thương nghiệp, đến 60% tổng số người buôn bán nhỏ, làm [[dịch vụ]], [[kinh doanh]] ngành ăn uống thuộc diện cải tạo đã tham gia hợp tác xã, tổ mua bán, làm [[đại lý]] cho thương nghiệp quốc doanh và trên 10.000 người đã chuyển sang sản xuất<ref>Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước, [http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001575 Phần 2: Hoàn thành Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150923222108/http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001575 |date=2015-09-23 }}, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.</ref>.
 
=== Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961–1965) ===