Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa tham số CS1
Đã cứu 5 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.2
Dòng 71:
Theo [[Félix Green]], mục tiêu của Mỹ không phải chỉ có Việt Nam và Đông Dương, mà là toàn bộ vùng [[Đông Nam Á]], vì đây là ''"một trong những khu vực giàu có nhất thế giới, đã mở ra cho kẻ nào thắng trận ở Đông Dương. Đó là lý do giải thích vì sao Mỹ ngày càng quan tâm đến vấn đề Việt Nam... Đối với Mỹ đó là một khu vực phải nắm lấy bằng bất kỳ giá nào"''<ref>Kẻ thù, Félix Green</ref>. Một số người khác cho rằng mục tiêu cơ bản và lâu dài của Mỹ là muốn bảo vệ sự tồn tại của các chính phủ thân Mỹ tại [[Đông Nam Á]], không chỉ nhằm làm "tiền đồn chống Chủ nghĩa Cộng sản", mà qua đó còn duy trì ảnh hưởng lâu dài của "[[Chủ nghĩa thực dân mới|Quyền lực tư bản]]" Mỹ lên thị trường vùng [[Đông Nam Á]]<ref>These states of capitalist countries were a thread not so much because they called themselves "socialist", but because they were competing capitalist powers and their market were largely closed to American business." - Sử gia Jonathan Neale.</ref><ref>Phỏng vấn Daniel Ellsberg trên CNN: [http://www.youtube.com/watch?v=5LctoUV-tag Chi tiết bài phỏng vấn trên Youtube]</ref> (xem thêm ''[[Chủ nghĩa thực dân mới]]'').
 
Bản thân người Pháp cũng cố gắng hết sức để chí ít cũng có một "''lối thoát danh dự''". Sau thất bại của chiến lược ''"đánh nhanh thắng nhanh"'', để giảm bớt áp lực chính trị-quân sự, Pháp đàm phán với [[Bảo Đại]] và những chính trị gia Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1954"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130901152343/https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm |date=2013-09-01 }} (Boston: Beacon Press, 1971), page 53,59, trích: "''The French did, however, recognize the requirement for an alternative focus for Vietnamese nationalist aspirations, and from 1947 forward, advanced the "Bao Dai solution... Within a month, an emissary journeyed into the jungle to deliver to Ho Chi Minh's government demands tantamount to unconditional surrender. About the same time, French representatives approached Bao Dai, the former Emperor of Annam, with proposals that he undertake to form a Vietnamese government as an alternate to Ho Chi Minh's. Being unable to force a military resolution, and having foreclosed meaningful negotiations with Ho, the French turned to Bao Dai as their sole prospect for extrication from the growing dilemma in Vietnam.''""</ref> có lập trường chống [[Chính phủ Liên hiệp Quốc dân|Chính phủ kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] để thành lập [[Quốc gia Việt Nam]] thuộc [[Liên hiệp Pháp|Liên Hiệp Pháp]].<ref>Xem tại [[Hiệp ước Elysée]] 1949</ref> Tới cuối chiến tranh, [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] đã phát triển lên tới 230.000 quân, chiếm 60% lực lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương,<ref>Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử, tr.35</ref> được đặt dưới quyền chỉ huy của tướng [[Nguyễn Văn Hinh]].<ref>Dommen, Athur J. ''The Indochinese Exprience of the French and the Americans, Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam''. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press. Trang 196.</ref> Quân đội này sẽ trở thành nòng cốt của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]] sau này.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.danchimviet.com/archives/9788 |ngày truy cập=2011-07-13 |tựa đề="Các lực lượng trong nước trong chiến tranh 1960-1975" |archive-date=2010-07-11 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100711091007/http://www.danchimviet.com/archives/9788 |url-status=dead }}</ref>
 
Người Pháp tỏ ra ít có nhiệt tình với chính phủ mới này còn người Mỹ chế giễu Pháp là ''"thực dân tuyệt vọng"''. Đáp lại, phía Pháp nhận định là Mỹ quá ngây thơ và một người Pháp đã nói thẳng là ''"những người Mỹ ưa lo chuyện người khác, ngây thơ vô phương cứu chữa, tin tưởng rằng khi quân đội Pháp rút lui, mọi người sẽ thấy nền độc lập của người Việt xuất hiện."'' Rõ ràng đây là một câu nói chế giễu nhưng nó lại chính xác vì những người Mỹ khá ngây thơ và ấu trĩ khi họ mới đến Việt Nam.<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140112115102/http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html |date=2014-01-12 }}. Trích dẫn: "''The French had little enthusiasm for this emerging nation and its premier, and so the French had to go. Pressured by American military aid cutbacks and prodded by the Diem regime, the French stepped up their troop withdrawals. By April 1956 the once mighty French Expeditionary Corps had been reduced to less than 5,000 men, and American officers had taken over their jobs as advisers to the Vietnamese army. The Americans criticized the french as hopelessly "colonialist" in their attitudes, and French officials retorted that the Americans were naive During this difficult transition period one French official denounced "the meddling Americans who, in their incorrigible guilelessness, believed that once the French Army leaves, Vietnamese independence will burst forth for all to see." Although this French official was doubtlessly biased, he was also correct. There was a certain naiveness, a certain innocent freshness, surrounding many of the American officials who poured into Saigon in the mid 1950s."''"</ref>
Dòng 86:
Đồng thời, trong thời gian sau đó, ý thức được chính phủ [[Hồ Chí Minh]] đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi của quần chúng, phía [[Pháp]] cũng có những bước đi nhằm đặt quan hệ ngoại giao với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].<ref>Alfred McCoy. [http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140112115102/http://www.drugtext.org/The-Politics-of-Heroin-in-Southeast-Asia/5-south-vietnam-narcotics-in-the-nations-service.html |date=2014-01-12 }}. Trích dẫn: "''Convinced that Ho Chi Minh and the Communist Viet Minh were going to score an overwhelming electoral victory, the French began negotiating a diplomatic understanding with the government in Hanoi.''"</ref>
 
Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị ghi rõ: tình trạng chia cắt này chỉ là '''tạm thời''' cho đến khi cuộc tổng tuyển cử tự do thống nhất Việt Nam sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956, dưới sự kiểm soát của Ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế đã nói trong Hiệp định đình chỉ chiến sự và giới tuyến quân sự '''không thể được coi là biên giới quốc gia'''. Đồng thời Tuyên bố cuối cùng của [[Hội nghị Genève]] cũng công nhận chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của [[Việt Nam]], [[Campuchia]], [[Lào]] và ghi nhận bản Tuyên bố của [[chính phủ Pháp]] về việc sẵn sàng rút [[quân đội Pháp]] khỏi lãnh thổ các nước này theo yêu cầu và thỏa thuận với chính quyền sở tại. Tuyên bố này còn nói rằng các chính quyền tại hai khu vực quân sự tại Việt Nam không được trả thù đối với những người đã từng cộng tác với phía bên kia cùng gia đình họ<ref>[http://www.assembleenationale.fr/histoire/pierre-mendes_france/mendes_france-7.asp 17 tháng 6 năm 1955 discourse of Mendès-France] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070926220917/http://www.assembleenationale.fr/histoire/pierre-mendes_france/mendes_france-7.asp |date=2007-09-26 }} trên website của Quốc hội Pháp truy cập ngày 6-9-2007</ref>. Bản Tuyên bố không có chữ ký của bất cứ phái đoàn nào tham dự Hội nghị<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent8.htm The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954" (Boston: Beacon Press, 1971)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130223040208/https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent8.htm |date=2013-02-23 }}. Trích: ''Despite article 27 of the agreement on Vietnam, which bound "successors" (such as Vietnam) to the signatories to respect and enforce the agreement, Vietnam was in a legally persuasive position to argue that France could not assume liabilities in its behalf, least of all to the political provisions contained in the Final Declaration, which was an unsigned document.''.</ref> tuy nhiên vẫn được các nước cam kết chấp thuận chính thức.<ref name="Đại cương 125">Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3'''.Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 125.</ref> Tới [[Hiệp định Paris 1973]], tất cả các bên tham gia bao gồm [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] đều thừa nhận giới tuyến quân sự tạm thời không được coi là biên giới quốc gia.<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Hiep-dinh-Cham-dut-chien-tranh-lap-lai-hoa-binh-cua-Viet-Nam-Hoa-ky-23327.aspx Hiệp định Chấm dứt chiến tranh lập lại hoà binh của Việt Nam Hoa Kỳ<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Trước khi [[Hiệp ước Genève]] được ký kết 6 tuần, ngày 4 tháng 6 năm 1954, [[Pháp]] đã đàm phán với [[Quốc gia Việt Nam]] bản dự thảo [[Hiệp ước Matignon (1954)]], nếu được ký chính thức thì [[Quốc gia Việt Nam]] sẽ hoàn toàn độc lập khỏi [[Liên hiệp Pháp]]. Chính phủ này sẽ không còn bị ràng buộc bởi những hiệp ước do [[Pháp]] ký kết. Tuy nhiên, [[Hiệp ước Matignon (1954)]] chưa được [[Quốc hội Pháp]] và [[Tổng thống Pháp]] phê chuẩn. Bên cạnh đó, cũng có những lập luận cho rằng [[Quốc gia Việt Nam]] vẫn bị ràng buộc bởi Hiệp định Geneva, bởi vì chính phủ này chỉ sở hữu một vài thuộc tính của một chủ quyền đầy đủ và đặc biệt là nó phụ thuộc vào Pháp về quốc phòng, tài chính, thương mại, kinh tế.<ref>[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers Gravel Edition Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" (Boston: Beacon Press, 1971)] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20170623032152/https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm |date=2017-06-23 }} Trích: "''France, as the third party in Vietnam, then became pivotal to any political settlement, its executor for the West. But '''France had agreed to full independence for the GVN on ngày 4 tháng 6 năm 1954, nearly six weeks before the end of the Geneva Conference'''. By the terms of that June agreement, the GVN assumed responsibility for international contracts previously made on its behalf by France; but, there having been no reference to subsequent contracts, it was technically free of the Geneva Agreements. It has been argued to the contrary that the GVN was bound by Geneva because it possessed at the time few of the attributes of full sovereignty, and especially because it was dependent on France for defense.''".</ref> Tuy nhiên, Hiệp ước Genève đã diễn tiến quá nhanh. Sau khi Hiệp định Geneva được ký, Hiệp ước Matignon đã trở nên không bao giờ được hoàn thành<ref name=indo>The Indochinese Experience of the French and the Americans: Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam. Arthur J. Dommen. Indiana University Press, 20-02-2002. P 240. Trích: However, a quite satisfactory explanation in what was happening in Geneva, where the negotiations were moving ahead with suprising rapidity.… After Geneva, Bao Dai’s treaties was never completed</ref>. Quốc gia Việt Nam vẫn là một thành viên của [[Liên hiệp Pháp]] và do đó vẫn phải tuân thủ những Hiệp định do [[Liên hiệp Pháp]] ký kết.
Dòng 117:
[[Hoa Kỳ|Mỹ]] coi [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] là địa bàn quan trọng trong chiến lược chống [[chủ nghĩa cộng sản]] tại [[Đông Nam Á]] nên bắt đầu các hoạt động can thiệp tại [[Việt Nam]]. Đúng 20 ngày sau khi [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] về [[Đông dương|Đông Dương]] được ký kết, đô đốc Sabin đến [[Hà Nội]], họp với phái đoàn quân sự Mỹ tại đây. Năm 1955, phái đoàn quân sự này của Mỹ do [[Edward Lansdale]] chỉ huy, người của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] và đã làm cố vấn cho [[Pháp]] tại [[Việt Nam]] từ 1953, đã thực hiện các hoạt động tuyên truyền tâm lý chiến để kêu gọi dân chúng miền Bắc [[Cuộc di cư Việt Nam, 1954|di cư vào Nam]];<ref>Bernard B. Fall, ''The Two Vietnams'' (New York: Praeger, 1964) pp. 153-4</ref> giúp huấn luyện sĩ quan người Việt và các lực lượng vũ trang của [[Quốc gia Việt Nam]] tại các căn cứ quân sự [[Hoa Kỳ|Mỹ]] ở [[Thái Bình Dương]]; xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ quân sự tại [[Philippines]]; bí mật đưa một lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự vào Việt Nam; giúp đỡ phát triển các kế hoạch ''"bình định Việt Minh và các vùng chống đối"''.<ref>Trích tại ''The CIA: A Forgotten History''; ''All other actions: The Pentagon Papers'', Document No. 15: 'Lansdale Team's Report on Covert Saigon Mission in '54 and '55,' pp. 53-66.</ref> Trong 2 năm 1955-1956, Mỹ đã bỏ ra 414 triệu [[Đô la Mỹ|USD]] giúp trang bị cho các lực lượng thường trực [[quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng hòa]], gồm 170.000 quân và lực lượng cảnh sát 75.000 quân, chiếm 80% ngân sách quân sự của chế độ [[Ngô Đình Diệm]]. Số viện trợ này giúp [[Việt Nam Cộng hòa]] đủ sức duy trì bộ máy hành chính và quân đội khi không còn viện trợ của Pháp. [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa]] dần thay thế chiến thuật và vũ khí của Pháp bằng của Mỹ.
 
Chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]] tiếp tục chính sách của [[Quốc gia Việt Nam]] là từ chối hiệp thương tổng tuyển cử với lý do mà [[Ngô Đình Diệm]] phát biểu là "''nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]]''"<ref name="insurgency1"/>. Lý do này tương tự như trong cuộc bầu cử [[Quốc hội Việt Nam khóa I]] năm 1946, khi một số đảng phái đối lập với [[Việt Minh]] không ra ứng cử và cho rằng ''chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được''.<ref name="daidoanket" /> Có tài liệu cho rằng lá phiếu không bí mật, vì Sắc lệnh 51 cho phép những cử tri không biết chữ được nhờ người viết hộ<ref>Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) ''Elections in Asia: A data handbook, Volume II'', p. 324 ISBN 0-19-924959-8</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&catid=103:ctc20061&id=348:cttctn1946-mmslsctcdcvn&Itemid=109 |ngày truy cập=2012-12-19 |tựa đề=CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN NĂM 1946 – MỘT MỐC SON LỊCH SỬ CỦA THỂ CHẾ DÂN CHỦ Việt Nam, TRƯƠNG ĐẮC LINH, TS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh |archive-date = ngày 28 tháng 6 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160628040244/http://hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=348:cttctn1946-mmslsctcdcvn&catid=103:ctc20061&Itemid=109 }}</ref>. Theo ông [[Trần Trọng Kim]] (nguyên là Cựu Thủ tướng [[Đế quốc Việt Nam]] được [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] bảo hộ) thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh.<ref>[http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=2423&rb=08 Một cơn gió bụi, Chương VI: Chính phủ Việt Nam và tình thế trong nước] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160328231624/http://www.talawas.org/taladb/showfile.php/?rb=08&res=2423 |date=2016-03-28 }} Trích: "''Chính phủ lâm thời tổ chức cuộc tổng tuyển cử để triệu tập quốc hội. Cuộc tuyển cử được ấn định vào ngày 23 tháng chạp, sau hoãn đến ngày mồng 6 tháng 1 năm 1946. Khi ấy tôi đã về ở Hà Nội rồi, thấy cuộc tuyển cử rất kỳ cục. Mỗi chỗ để bỏ phiếu, có một người của Việt Minh trông coi, họ gọi hết cả đàn ông đàn bà đến bỏ phiếu, ai không biết chữ thì họ viết thay cho. Việt Minh đưa ra những bản kê tên những người họ đã định trước, rồi đọc những tên ấy lên và hỏi anh hay chị bầu cho ai? Người nào vô ý nói bầu cho một người nào khác thì họ quát lên: "Sao không bầu cho những người này? Có phải phản đối không?". Người kia sợ mất vía nói: "Anh bảo tôi bầu cho ai, tôi xin bầu người ấy". Cách cưỡng bách ra mặt như thế, lẽ dĩ nhiên những người Việt Minh đưa ra được đến tám chín mươi phần trăm số người đi bầu. Ðó là một phương pháp rất mới và rất rõ để cho mọi người được dùng quyền tự do của mình lựa chọn lấy người xứng đáng ra thay mình làm việc nước.''"</ref> Nhưng theo báo Đại đoàn kết (Cơ quan trung ương của [[Mặt trận tổ quốc Việt Nam]]) thì nhiều trí thức, đại biểu có uy tín của các giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc đã trúng cử tại Quốc hội khóa I, họ hầu hết không hay chưa phải là đảng viên [[cộng sản]].<ref name="daidoanket" /> Có đến 43% đại biểu trúng cử không tham gia đảng phái nào<ref>{{Chú thích web |url=http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/c1454/default.asp?Newid=4863#soby3AJhM98R |ngày truy cập=2012-12-12 |tựa đề=QUỐC HỘI KHOÁ I (1946-1960), Website Quốc hội Việt Nam |archive-date=2013-10-19 |archive-url=https://web.archive.org/web/20131019132758/http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/c1454/default.asp?Newid=4863#soby3AJhM98R |url-status=dead }}</ref>, trong đó có [[Ngô Tử Hạ]], một nhân sĩ công giáo và là chủ của các xưởng in lớn.<ref name="daidoanket">{{Chú thích web |url=http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1427&Chitiet=30238&Style=1 |ngày truy cập=2021-01-28 |tựa đề=Mãi mãi ghi nhớ Quốc hội khoá I (17/05/2011), Thái Duy, Báo Đại Đoàn Kết |archive-date = ngày 19 tháng 10 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20131019135045/http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1427&Chitiet=30238&Style=1 |url-status=dead }}</ref>
 
Ngày 4 tháng 2 năm 1955, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã ra bản tuyên bố việc lập lại quan hệ bình thường giữa hai miền, tạo điều kiện nhân dân hai miền thắt chặt quan hệ kinh tế. Đáp lại, năm 1958, [[chính quyền Sài Gòn]] tuyên bố cự tuyệt hoàn toàn đề nghị này, với lí do là [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] sẽ "vơ vét [[Tài nguyên thiên nhiên|tài nguyên]] của [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]]". [[Chính quyền Sài Gòn]] còn giam giữ, bỏ tù trên 150 thương nhân [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] được Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cử vào tìm mối buôn bán<ref>{{Chú thích web |url=http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/539/giai-doan-1955---1975.aspx |ngày truy cập=2017-05-26 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date = ngày 1 tháng 6 năm 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20170601130004/http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/539/giai-doan-1955---1975.aspx |url-status=dead }}</ref>.
Dòng 152:
Về nông nghiệp, ngay từ năm 1953, Đảng Lao động tổ chức các chiến dịch [[cải cách ruộng đất]] để thực hiện mục tiêu ''người cày có ruộng'', nhưng phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng.<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Trang 99, 140: ''Tháng 11-1953, BCHTW họp hội nghị lần thứ V và Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng đã thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng và quyết định tổ chức thực hiện cải cách ruộng đất ở vùng tự do... Cuộc cách mạng ruộng đất đã xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân lao động, mục tiêu "người cày có ruộng" đã được thực hiện''.</ref> Trong 3.563 xã thuộc 22 tỉnh và những vùng ngoại thành ở miền Bắc đã thực hiện cải cách ruộng đất, các đội cải cách ruộng đất đã chỉ ra 47.890 địa chủ, chiếm 1,87% tổng số hộ và 2,25% tổng số nhân khẩu ở nông thôn. Trong số địa chủ đó, có 6.220 hộ là cường hào gian ác, chiếm 13% tổng số hộ địa chủ. Nghị quyết của Hội nghị Trung ương [[Đảng Lao động Việt Nam]] lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất đã nêu rõ: "''Những tên địa chủ có nhiều tội ác với nông dân và là phản động đầu sỏ cùng một số tổ chức của chúng đã bị quần chúng tố cáo và bị trừng trị theo pháp luật''". Số địa chủ bị tuyên án tử hình trong chương trình [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|Cải cách ruộng đất]] không được thống kê chính xác và gây tranh cãi. Các nhà nghiên cứu phương Tây đưa ra các số liệu rất khác nhau và không thống nhất, theo [[Gareth Porter]]: từ 800 đến 2.500 người bị tử hình;<ref>Gavin W. Jones, "Population Trends and Policies in Vietnam: Population and Development Review", Vol. 8, No. 4 (Dec., 1982), pp. 783-810</ref> theo Edwin E. Moise (sau một công cuộc nghiên cứu sâu rộng hơn): vào khoảng 5.000; theo giáo sư sử học [[James P. Harrison]]: vào khoảng 1.500 người bị tử hình cộng với 1.500 bị giam giữ.<ref>''The Endless War: Vietnam Struggle For Independence'', Columbia University Press, 1989, trang 149</ref> Do tiến hành vội vã, nhiều địa chủ bị kết án oan sai, nên từ năm 1956, các chiến dịch sửa sai được tiến hành, các địa chủ bị kết án oan được trả tự do, minh oan, trả lại danh dự và được tạo điều kiện sinh sống<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Van-ban-khac/Ke-hoach-sua-chua-sai-lam-cai-cach-ruong-dat-vb53946t33.aspx KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH SỬA CHỮA SAI LẦM VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NHIỆM VỤ CHUNG], KEHOACH-TTg, Phạm Văn Đồng, Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 1956</ref>. Qua cải cách ruộng đất ở miền Bắc, trên 810.000 [[hecta]] ruộng đất của đế quốc và địa chủ, ruộng đất tôn giáo, ruộng đất công và nửa công nửa tư đã bị tịch thu, trưng thu, trưng mua để chia cho 2.220.000 hộ nông dân lao động và dân nghèo ở nông thôn, bao gồm trên 9.000.000 nhân khẩu. Như vậy là 72,8% số hộ ở nông thôn miền Bắc đã được chia ruộng đất. Tính đến tháng 4 năm 1953, số ruộng đất trực tiếp tịch thu của địa chủ chia cho nông dân bằng 67,67% tổng số ruộng đất mà địa chủ chiếm hữu nǎm 1945.<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533858 Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140201151222/http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533858 |date = ngày 1 tháng 2 năm 2014}}, Văn kiện hội nghị, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>
 
Năm 1958, [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] công bố: ''Thời kỳ khôi phục kinh tế đã kết thúc và mở đầu thời kỳ phát triển kinh tế một cách có kế hoạch''. Tháng 11 năm 1958, Đảng Lao động quyết định đề ra kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa trong 3 năm 1958-1960 và tiến hành [[cải tạo xã hội chủ nghĩa]] (bao gồm hợp tác hoá nông nghiệp và cải tạo tư bản tư doanh)<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Trang 147, 148.</ref><ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533685 Báo cáo về nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140201151134/http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533685 |date = ngày 1 tháng 2 năm 2014}}, Văn kiện Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>, kế hoạch phát triển và cải tạo kinh tế, phát triển văn hóa của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 12 năm 1958<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=950 NGHỊ QUYẾT VỀ TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH 3 NĂM (1958 - 1960) PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TẠO KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ], QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ HỌP KHOÁ THỨ IX, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP</ref>. Đến cuối năm 1960, ở miền Bắc có 84,8% số hộ nông dân đã gia nhập hợp tác xã, chiếm 76% tổng diện tích canh tác, 520 hợp tác xã ngư nghiệp chiếm 77,2% tổng số hộ đánh cá, có 269 hợp tác xã nghề muối chiếm 85% tổng số hộ làm muối. Ở thành thị, 100% số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh thuộc diện cải tạo đã được tổ chức thành xí nghiệp công tư hợp doanh, xí nghiệp hợp tác, 1.553 doanh nhân thành người lao động. Có 90% tổng số thợ thủ công trong diện cải tạo đã tham gia các hợp tác xã thủ công nghiệp, trong đó hơn 70.000 thợ thủ công chuyển sang sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực thương nghiệp, 60% tổng số người buôn bán nhỏ, làm dịch vụ, kinh doanh ngành ăn uống thuộc diện cải tạo đã tham gia hợp tác xã, tổ mua bán, làm đại lý cho thương nghiệp quốc doanh và trên 10.000 người đã chuyển sang sản xuất.<ref>Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước, [http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001575 Phần 2: Hoàn thành Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150923222108/http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001575 |date=2015-09-23 }}, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ</ref>
 
Về văn hóa, những sai lầm của cải cách ruộng đất đã gây tác động đến một số giới văn nghệ sĩ. Theo [[Đại cương Lịch sử Việt Nam]] do [[Lê Mậu Hãn]] chủ biên, trong bối cảnh phương Tây đang tiến hành gây rối loạn ở [[hệ thống xã hội chủ nghĩa]], từ đầu năm 1955 lực lượng tình báo nước ngoài đã kích động một bộ phận văn nghệ sĩ có chính kiến đối lập tạo nên [[phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm]]. Ban đầu, phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm chỉ phê phán những sai lầm, nhưng về sau dần phủ nhận sự lãnh đạo của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng]] trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ, phủ nhận quyền lãnh đạo duy nhất của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] về Chính trị và Nhà nước thậm chí kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Cuối năm 1956, sau các biến động trên thế giới, chính quyền quyết định chấm dứt phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm.<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', Nhà xuất bản Giáo dục, 2007. Trang 144, 145: Giữa lúc nhân dân ta đang ra sức khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chống lại sự khủng bố đàn áp điên cuồng của Mỹ Diệm ở miền Nam thì ở các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu cũng diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị gay gắt... Những vụ lộn xộn ở Poznań (Ba Lan), Budapest (Hungary) đã xảy ra. Bầu không khí căng thẳng trên thế giới đã có tác động đến Việt Nam. Còn ở miền Bắc nước ta, Đảng và Chính phủ phải phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Tình hình đó đã gây tác động đến tư tưởng quần chúng, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và trí thức. Lợi dụng tình hình này, bọn tình báo nước ngoài được cài lại ở miền Bắc tìm cách móc nối với phản động bên trong, cùng với bọn này lôi kéo một số người bất mãn trong giới trí thức và văn nghệ sĩ để chống lại sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền nhân dân... Trong bối cảnh đó, báo "Nhân văn", tập san "Giai phẩm" và "Đất mới" lần lượt ra đời ở Hà Nội. Khuynh hướng chính trị của "Nhân Văn-Giai Phẩm" đi từ phê phán gay gắt những sai lầm thiếu sót của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách ruộng đất, tổ chức quản lý kinh tế, an ninh chính trị, về quyền tự do dân chủ, về văn hóa văn nghệ, đến phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa văn nghệ, quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng về Chính trị, về Nhà nước... Đến cuối năm 1956, vài người cầm đầu "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã bộc lộ khuynh hướng chống Đảng, chống chế độ ngày càng công khai. Báo Nhân văn số 6 có bài kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi tin báo Nhân văn) đã phát hiện ra và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lý. Ngày 15-12-1956, Ủy ban Hành chính Thành phố đã ra quyết định đình bản và cấm lưu hành báo Nhân văn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã tự kiểm điểm, tự phê bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưởng và chính trị. Một số bị xử lý hành chính do những sai phạm, còn số ít hoạt động phạm pháp thì bị xử lý bằng pháp luật. Chấm dứt hoạt động của "Nhân Văn-Giai Phẩm".''</ref>
Dòng 443:
Bên cạnh đấu tranh vũ trang, Mặt trận dân tộc Giải phóng còn phát triển phong trào chính trị để chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của đối phương. Mặt trận nhận thức rằng "''hòa bình là vấn đề sống còn, là nguyện vọng tha thiết nhất của mọi tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn''" nên xem "''hòa bình là một khẩu hiệu tiến công cách mạng, gắn liền với những mục tiêu cơ bản trước mắt của cách mạng miền Nam... gắn liền với khẩu hiệu độc lập dân tộc, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai''". Ngoài ra "''Hòa bình còn gắn liền với khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ nhằm chống lại mọi chính sách độc tài phát xít, buộc ngụy quyền phải bảo đảm các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân... Hòa bình, độc lập, dân chủ còn gắn liền với khẩu hiệu hòa hợp dân tộc... tập hợp các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình nhằm mở rộng hơn nữa Mặt trận của ta, phân hóa các thế lực phản động, cô lập bọn tay sai ngoan cố nhất, hiếu chiến nhất, đại biểu quyền lực cho giai cấp phong kiến, tư sản mại bản, quan liêu, quân phiệt... Đảng ta nêu cao ngọn cờ cứu nước, ngọn cờ hòa hợp dân tộc là để cô lập Mỹ và tay sai, đoàn kết toàn dân rộng rãi nhất, đánh đuổi bọn cướp nước, trừng trị bọn bán nước, nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hòa hợp dân tộc là một chính sách lớn thể hiện lập trường giai cấp đúng đắn của Đảng ta.''".<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 325, 326, 327, 336, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005</ref> Để thực hiện điều này họ chủ trương "''Phải kịp thời tập hợp các phe nhóm tán thành hòa bình, độc lập, dân chủ, hòa hợp dân tộc, hình thành lực lượng thứ ba để phân hóa hơn nữa các thế lực phản động, cô lập và chĩa mũi nhọn vào Thiệu cùng các phần tử thân Mỹ hiếu chiến nhất.''"<ref>Thư vào Nam, Lê Duẩn, trang 331, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2005</ref>
 
Trong thời kỳ này, viện trợ của Mỹ dồi dào nên đời sống của dân chúng trong các thành phố lớn trở nên tốt hơn và nó làm cho dân nông thôn đổ về thành phố để kiếm sống dễ hơn. Tuy nhiên, viện trợ dồi dào khiến tình trạng [[tham nhũng]] trong chính quyền và quân đội lên cao. Trong quân đội rất phổ biến kiểu "lính ma": khai khống quân số đơn vị để sĩ quan lĩnh phần lương dôi ra nhưng thực tế không có quân chiến đấu. Đây là giai đoạn mà nạn [[tham nhũng]] hoành hành trong giới lãnh đạo quân đội Việt Nam Cộng hòa với những tai tiếng về [[buôn lậu]], ăn cắp quân nhu và tiền viện trợ quân sự.<ref>''Review by Major General Nguyen Van Hieu of the Anti-Corruption Work of the Vice-Presidency'', Department of State, Airgram A042, date: ngày 5 tháng 3 năm 1973.</ref> Sau hàng loạt cuộc điều tra tham nhũng, mà đặc biệt là cuộc điều tra tại Quỹ tiết kiệm Quân đội do tướng [[Nguyễn Văn Hiếu (trung tướng)|Nguyễn Văn Hiếu]] thực hiện trong 5 tháng và được công bố trên truyền hình ngày 14 tháng 7 năm 1972,<ref>''Tường Trình Kết Quả Điều Tra QTKQĐ'',Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu, Phụ Tá Đặc Biệt Phó Tổng thống, và Tổng Thư ký Ủy ban Điều Tra Đặc Biệt Trên Truyền hình Ngày 14 Tháng 7 Năm 1972 [http://www.generalhieu.com/qtkqd-u.htm Bản Tường Trình Kết Quả Điều Tra QTKQĐ] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20150402144639/http://www.generalhieu.com/qtkqd-u.htm |date=2015-04-02 }}</ref> hàng loạt sĩ quan, trong đó có 2 tướng lĩnh là Tổng trưởng Quốc phòng [[Trung tướng]] [[Nguyễn Văn Vỹ]] và Trung tướng [[Lê Văn Kim]] cùng với 7 đại tá bị cách chức.<ref>''Punishment Measures Implemented in SMASF case'', Department of State, Airgram A-198, date ngày 27 tháng 10 năm 1972: ''The seven colonels—Bui Quy Cao, Do tung, Phan Dang Han, Nguyen Manh Dinh, Tran Van Kha, Nguyen Van Sang, and Tran Quy Minh—recently completed the first phase of the punishment: 60 days of confinement (suspended)''.</ref> Quỹ tiết kiệm Quân đội bị buộc phải giải tán. Vì vụ án này, ông Hiếu đã làm mếch lòng các tướng lĩnh tham nhũng, tổng thống Thiệu cũng ra lệnh hạn chế điều tra khiến ông Hiếu nản lòng và xin chuyển sang công tác chỉ huy tác chiến. Nhiều người cũng cho rằng đây là lý do cái chết bí ẩn của tướng Hiếu vào tháng 4 năm 1975<ref>Cable of SECSTATE WASHDC, R 092257Z APR 75, SUBJECT: APRIL 9 EA PRESS SUMARY</ref>.
 
Những điều trên đã gây ảnh hưởng lớn đến sức chiến đấu của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] bị nhiều người chỉ trích vì không thể kiểm soát nổi tình trạng tham nhũng và lạm quyền kinh tế<ref name="Apokalypse"/>. Tình trạng tham nhũng trong quân đội phổ biến đến nỗi các sĩ quan, binh lính còn đem cả quân trang quân dụng, vũ khí và lương thực bán cho [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng]] và thậm chí "tặng" luôn cả [[xe tải]] cho "đối tác" sau mỗi lần giao dịch.