Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chúa sơn lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hồi sửa về bản sửa đổi 70035807 của AnsterBot (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Siberian Tiger Elroy from Zoo Duisburg, Germany (27791444752).jpg|300px|nhỏ|phải|[[Hổ]] được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia [[châu Á]]. [[Người Trung Quốc]] cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', [[người Việt Nam]] còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân, sơn thần và được thờ phụng ở nhiều nơi]]
'''Chúa sơn lâm''' là một [[thuật ngữ]] có tính [[ước lệ]] trong biểu tượng [[văn hóa]] dùng để chỉ về một [[loài]] [[động vật]] có thật được tôn xưng lên [[Quân chủ|vị trí cao nhất]] trong vương quốc các loài động vật (trừ [[con người]]). Vai trò ngự trị này hiện hữu ở những nơi chúng hiện diện cũng như trong tâm thức và [[văn hóa]], đồng thời từ đó gắn liền với các hình thức thờ phụng, [[mê tín dị đoan]]. Vua của muôn thú được xưng tụng là loài vật mạnh mẽ nhất, khôn ngoan nhất, oai linh và ảnh hưởng thống trị đến các loài vật, muông thú, và cũng thường gắn liền với biểu tượng của [[Vương quyền]], sự tôn nghiêm, cao thượng, quyền lực và lòng [[can đảm]]. Chúa sơn lâm còn được gọi với các mỹ từ tôn xưng khác như '''Chúa tể sơn lâm''' hay '''Chủ tể sơn lâm''' hay là '''Vua của muôn thú''' có vợ là công chúa con của NHTD, hoặc là '''Vua của muôn loài''', cũng như '''Dã thú chi vương''', hay như '''Chúa tể rừng xanh''' rồi '''Mãnh chúa rừng xanh''' và nhiều tên gọi ước lệ khác. Nhất tâm niệm Phật.
 
==Khái luận==