Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Trọng Kim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
null
Thẻ: Xuống 1 dòng thành đoạn mới Xóa chú thích Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 134:
Ngày [[9 tháng 3]] năm 1945, [[Đế quốc Nhật Bản]] đảo chính [[Pháp]],<ref>Guy Faure, Laurent Schwab (2008). ''Japan-Vietnam: A Relation Under Influences''. Publisher NUS Press. ISBN 9971693895. Trang 27.</ref> độc chiếm thuộc địa [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]]. Vấn đề quan trọng nhất đối với quân Nhật là duy trì bằng được "trật tự và ổn định" nhằm tìm nguồn cung ứng vật chất tại chỗ cho gần 100.000 lính Nhật, cũng như để cung cấp cho việc phòng thủ nước Nhật trước đà tấn công của quân Đồng Minh. Sau một thời gian duy trì bộ máy hành chính Pháp tại Đông Dương, Nhật đảo chính Pháp, bắt giam các viên chức người Pháp, vì thế việc thành lập bộ máy cai trị bản xứ đặt ra như một đòi hỏi cấp bách.<ref name="nhandan1">[http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/25800102-nhan-thuc-lai-hay-xuyen-tac-va-phu-nhan-lich-su.html "Nhận thức lại" hay xuyên tạc và phủ nhận lịch sử ?], THIÊN PHƯƠNG, Báo Nhân dân, 13/03/2015</ref>
 
Ngay từ đêm 8/3, quân [[Nhật Bản]] đã được phái đến canh giữ nghiêm ngặt nhà của các quan lớn trong triều Nguyễn. Họ giữ các quan này ở trong nhà để chờ lệnh từ chỉ huy Nhật. Theo lời kể của đại thần Phạm Quỳnh, quân Nhật đi tìm tất cả các quan trong [[Viện cơ mật]] và giữ họ lại một chỗ. Đến sáng 9/3, khi đã đưa được Bảo Đại về kinh đô, quan Nhật là Yokoyama đưa cho họ 2 văn bản đã viết sẵn: Bản tuyên bố hủy bỏ các hiệp ước nhà Nguyễn đã ký với Pháp và Bản tuyên bố giải tán Viện cơ mật, tất cả nhằm dọn đường cho việc thành lập nội các Đế quốc Việt Nam. Yokoyama nói thẳng ''"tôi cho các vị 15 phút để suy nghĩ"''. Các quan nhà Nguyễn đồng ý ký hai văn bản này..<ref>Nguyễn Kỳ Nam. Hồi ký 1925-1964. Tập 2, trang 166</ref>
 
Ngày [[11 tháng 3]] năm 1945, triều đình Huế tuyên bố hủy bỏ [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Patenôtre]] ký với Pháp năm [[1884]], thành lập [[Đế quốc Việt Nam]].<ref>Justin Corfield. ''Historical Dictionary of Ho Chi Minh City''. Publisher Anthem Press. ISBN 0857282352. Trang 138. "Hoàng đế Bảo Đại tuyên bố Việt Nam độc lập".</ref><ref>Nghia M. Vo (2011). ''Saigon: A History''. Publisher McFarland. ISBN 0786486341. Trang 112.</ref> Vua [[Bảo Đại]] liền giải tán Hội đồng cơ mật gồm Thượng thư sáu bộ, tuyên bố từ nay sẽ tự mình cầm quyền nhưng bên cạnh nhà vua là viên Đại sứ Nhật ở Đông Dương [[Yokoyama Masayuki|Yokoyama]] làm 'Tối cao cố vấn'..<ref>Phạm Khắc Hòe (1983). ''Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc''. Nhà xuất bản Hà Nội. {{số trang}}</ref>
 
Ngày [[11 tháng 3]] năm 1945, triều đình Huế tuyên bố hủy bỏ [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Patenôtre]] ký với Pháp năm [[1884]], thành lập [[Đế quốc Việt Nam]].<ref>Justin Corfield. ''Historical Dictionary of Ho Chi Minh City''. Publisher Anthem Press. ISBN 0857282352. Trang 138. "Hoàng đế Bảo Đại tuyên bố Việt Nam độc lập".</ref><ref>Nghia M. Vo (2011). ''Saigon: A History''. Publisher McFarland. ISBN 0786486341. Trang 112.</ref> Vua [[Bảo Đại]] liền giải tán Hội đồng cơ mật gồm Thượng thư sáu bộ, tuyên bố từ nay sẽ tự mình cầm quyền nhưng bên cạnh nhà vua là viên Đại sứ Nhật ở Đông Dương [[Yokoyama Masayuki|Yokoyama]] làm 'Tối cao cố vấn'.<ref>Phạm Khắc Hòe (1983). ''Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc''. Nhà xuất bản Hà Nội. {{số trang}}</ref>
 
Chỉ huy quân Nhật, tướng [[Tsuchihashi Yuitsu]] ([[âm Hán Việt]]: Thổ Kiều Dũng Dật), nghĩ rằng chỉ cần Việt Nam độc lập trên danh nghĩa và chính phủ mới của Việt Nam phải được Nhật kiểm soát chặt chẽ.<ref>Masaya Shiraishi trích trong L Indochine française (Đông Dương thuộc Pháp) của Paul Isoart, Nhà xuất bản Presses Universitaires Françaises, 1982</ref> Thoạt đầu người ta dự định bổ nhiệm [[Phạm Quỳnh]] tạm quyền nhưng ông này quá thân [[Pháp]], ngoài ra ông ta thấy ngay "nền độc lập" có những giới hạn như giống như hồi còn chế độ thuộc địa Pháp: Không có tự chủ về ngoại giao, không có quân đội, không có độc lập tài chính..., Ngô Đình Diệm cũng từ chối làm thủ tướng nên Bảo Đại mời Trần Trọng Kim, đang ở [[Singapore]], giữ chức vụ này. Theo [[Daniel Grandcléme]], nhà vua Bảo Đại chẳng có vai trò gì trong việc chỉ định này.<ref>Bảo Đại, hay là những ngày cuối cùng của vương triều An Nam, Daniel Grandcléme. Nhà xuất bản Phụ nữ. Trang 184</ref>
Hàng 191 ⟶ 192:
Tuy nhiên, chính phủ Trần Trọng Kim không làm được gì nhiều hơn vì phương tiện, nhân lực đều do quân Nhật nắm giữ. Mọi sự vận chuyển thóc gạo từ Nam ra Bắc đều phải qua “Ủy ban thóc gạo” ở Sài Gòn do công ty Nhật nắm. Khi tải ra đến Bắc thì phải gom gạo cho công ty thóc gạo Bắc kỳ 75% số lượng, công ty này trước hết cung ứng lương thực cho quân Nhật, số gạo còn thừa mới bán cho dân.<ref name=tuanbao/>
 
Trong khi Bộ Tiếp tế chỉ làm được vài việc vặt, thì Bộ Tài chính của [[Đế quốc Việt Nam]] gom tiền thuế của dân giao cho Nhật. Chỉ riêng trong 5 tháng tồn tại, Chính phủ Trần Trọng Kim đã nộp cho Nhật Bản khoản tiền 720 triệu đồng Đông Dương (Piastre), ngang với số tiền 726 triệu do chính quyền thực dân Pháp nộp cho Nhật Bản trong 5 năm trước đó (từ 1940 tới 9/3/1945). Tổng cộng trong thời gian [[Thế chiến thứ hai]], người Việt Nam đã phải nộp cho Nhật khoản tiền là 1 tỷ 446 triệu Piastre, tương đương 14 tỷ 460 triệu [[Franc]] lúc đó.<ref name="tuanbaovannghetphcm.vn"/>
 
Dù phạm vi hoạt động có giới hạn, lại gặp sự bắn phá của [[Mỹ]] và sự cản trở của [[Việt Minh]], chính phủ Trần Trọng Kim cố gắng hết sức để tiếp tế gạo chống nạn đói. Vì tất cả thuyền trên 30 tấn đều bị Nhật trưng dụng, và các khu vực quan trọng liên tục bị Mỹ và Đồng Minh tấn công<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-45346977]</ref>, việc chở gạo từ Nam ra Bắc bị chậm trễ. Bộ trưởng Tiếp tế [[Nguyễn Hữu Thí]] được gửi vào Sài Gòn sắp xếp việc vận chuyển gạo từ Nam ra Trung Bộ và Bắc Bộ. Các hải cảng xa Sài Gòn được dùng làm điểm khởi hành để tránh Mỹ oanh tạc. Tư nhân được phép tự do chuyên chở và mua bán gạo. Để ngăn hành vi gian dối, chính phủ ra lệnh kiểm soát giá cả và tồn kho lúa gạo. Người vi phạm có thể bị tử hình hoặc tịch thu tài sản. Ty Liêm phóng Kinh tế Bắc Bộ, do Nguyễn Duy Quế đứng đầu, thành lập để ngăn chặn việc buôn lậu. Vào cuối tháng 3, tất cả các hội cứu tế miền Bắc tập hợp lại thành Tổng Hội Cứu tế do [[Nguyễn Văn Tố]] cầm đầu, và đẩy mạnh lạc quyên cũng như chẩn tế. Từ tháng 3 tới tháng 5, Tổng Hội quyên được 783.403 đồng. Tại Nam Bộ, trong tháng 5 hơn 20 hội chẩn tế ra đời, và trong vòng một tháng các tổ chức trên quyên được 1.677.886 đồng, kể cả 481.570 đồng để mua và chuyên chở 1.592 tấn gạo cho nạn nhân vụ đói. Nhờ được mùa chiêm vào tháng 5 và 6/1945, và nhờ nhu cầu tiêu thụ giảm hẳn xuống sau khi hơn 1 triệu người chết đói, cuộc khủng hoảng lương thực giảm dần. Qua tháng 6/1945, nạn đói đã giảm đáng kể..<ref name="VNC">{{Chú thích tạp chí |author=Vu Ngu Chieu |date=1986 |title=The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: The Empire of Viet-Nam (March–August 1945) |url=https://www.cambridge.org/core/product/identifier/S0021911800064810/type/journal_article |journal=The Journal of Asian Studies |volume=45 |issue=2 |pages=307–308 |doi=10.2307/2055845}}</ref>
 
Dù phạm vi hoạt động có giới hạn, lại gặp sự bắn phá của [[Mỹ]] và sự cản trở của [[Việt Minh]], chính phủ Trần Trọng Kim cố gắng hết sức để tiếp tế gạo chống nạn đói. Vì tất cả thuyền trên 30 tấn đều bị Nhật trưng dụng, và các khu vực quan trọng liên tục bị Mỹ và Đồng Minh tấn công<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-45346977]</ref>, việc chở gạo từ Nam ra Bắc bị chậm trễ. Bộ trưởng Tiếp tế [[Nguyễn Hữu Thí]] được gửi vào Sài Gòn sắp xếp việc vận chuyển gạo từ Nam ra Trung Bộ và Bắc Bộ. Các hải cảng xa Sài Gòn được dùng làm điểm khởi hành để tránh Mỹ oanh tạc. Tư nhân được phép tự do chuyên chở và mua bán gạo. Để ngăn hành vi gian dối, chính phủ ra lệnh kiểm soát giá cả và tồn kho lúa gạo. Người vi phạm có thể bị tử hình hoặc tịch thu tài sản. Ty Liêm phóng Kinh tế Bắc Bộ, do Nguyễn Duy Quế đứng đầu, thành lập để ngăn chặn việc buôn lậu. Vào cuối tháng 3, tất cả các hội cứu tế miền Bắc tập hợp lại thành Tổng Hội Cứu tế do [[Nguyễn Văn Tố]] cầm đầu, và đẩy mạnh lạc quyên cũng như chẩn tế. Từ tháng 3 tới tháng 5, Tổng Hội quyên được 783.403 đồng. Tại Nam Bộ, trong tháng 5 hơn 20 hội chẩn tế ra đời, và trong vòng một tháng các tổ chức trên quyên được 1.677.886 đồng, kể cả 481.570 đồng để mua và chuyên chở 1.592 tấn gạo cho nạn nhân vụ đói. Nhờ được mùa chiêm vào tháng 5 và 6/1945, và nhờ nhu cầu tiêu thụ giảm hẳn xuống sau khi hơn 1 triệu người chết đói, cuộc khủng hoảng lương thực giảm dần. Qua tháng 6/1945, nạn đói đã giảm đáng kể.<ref name="VNC">{{Chú thích tạp chí |author=Vu Ngu Chieu |date=1986 |title=The Other Side of the 1945 Vietnamese Revolution: The Empire of Viet-Nam (March–August 1945) |url=https://www.cambridge.org/core/product/identifier/S0021911800064810/type/journal_article |journal=The Journal of Asian Studies |volume=45 |issue=2 |pages=307–308 |doi=10.2307/2055845}}</ref>
 
Chính phủ Trần Trọng Kim không có quân đội để tránh phải tham gia [[chiến tranh thế giới thứ II]] với tư cách đồng minh của [[Nhật Bản]]. Bộ trưởng Bộ thanh niên [[Phan Anh]] đã thành lập đoàn Thanh niên Tiền tuyến, Thanh niên Xã hội để thực hiện công tác trị an, bảo vệ. Tuy nhiên khi [[Cách mạng Tháng Tám]] nổ ra, lực lượng Thanh niên Tiền tuyến đã rời bỏ hàng ngũ, quay sang ủng hộ lực lượng [[Việt Minh]], phong trào mà họ tin rằng sẽ thực sự giành được độc lập cho Việt Nam. [[Trường Thanh niên tiền tuyến]] đã đào tạo ra nhiều tướng lĩnh, sĩ quan của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] sau này.
Hàng 219 ⟶ 221:
:''"Còn về phương diện người mình (Đế quốc Việt Nam), thì tôi thấy không có gì đáng vui. Phe nọ đảng kia lăng nhăng chẳng đâu vào đâu cả. Ai cũng nói vì lòng ái quốc, nhưng cái lòng ái quốc của họ chỉ ở cửa miệng mà thôi, nhưng kỳ thực là vì địa vị và quyền lợi, thành ra tranh giành nhau, nghi kỵ nhau rồi lăng mạ lẫn nhau... Tôi thấy tình thế có nhiều nỗi khó khăn quá, mà mình thì thân cô thế cô, không làm gì được, cho nên chỉ giữ cái địa vị bàng quan mà thôi... Tôi vẫn biết việc chống Pháp chỉ có [[Việt Minh]] mới làm nổi... Nay Việt Minh đứng vào cái địa vị chống Pháp, tất là có cái thanh thế rất mạnh...".
 
===Lưu vong và hồi hương===
Khi quân Nhật thất trận sắp đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], [[nội các Trần Trọng Kim (tháng 4 năm 1945)|chính phủ Trần Trọng Kim]] cũng chỉ tồn tại được đến ngày [[23 tháng 8]] năm 1945 thì sụp đổ.<ref name="justin">Justin Corfield (2013). Historical Dictionary of Ho Chi Minh City. Nhà xuất bản Anthem Press. ISBN 0857282352. Trang 299.</ref>><ref>PGS. TS. Phạm Hồng Tung. ''Nội các Trần Trọng Kim: Bản chất, vai trò và vị trí lịch sử''. Chương 2. [https://vnu.edu.vn/home/?C2029/N10734/Giai-thuong-dHQGHN-2010:-%E2%80%9CNoi-cac-Tran-Trong-Kim:-ban-chat,-vai-tro-va-vi-tri-lich-su%E2%80%9D.htm Bản tóm tắt].</ref>
 
 
Sau khi [[Việt Minh]] giành được chính quyền và nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được thành lập, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đối xử với ông cực kỳ ưu đãi. Ông được sống yên ổn tự do ở nhà, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn cấp tiền lương cho ông. Chính ông đã viết trong hồi ký: ''"Bây giờ tôi không có tiền, may nhờ chính phủ Việt Minh ở Huế trả tôi 1.600 đồng tiền lương quá nửa tháng 8 tôi mới có tiền chi tiêu"''. Món tiền 1.600 đồng thời ấy là không hề nhỏ, có thể mua được hai tấn gạo<ref name="tuanbao"/>.
Hàng 314 ⟶ 317:
[[Thể loại:Quan lại nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Bộ trưởng Việt Nam]]
[[Thể loại:Thủ tướng Việt Nam]]