Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Hữu Lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Theo đúng Việt Sử, tiểu phấn hồng chịu khó nhỉ, vậy thì người Việt càng tin tưởng vào tính chính xác của sách Sử Việt Nam
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.161.17.36 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của DANG GIAO
Thẻ: Lùi tất cả Đã bị lùi lại
Dòng 1:
{{Tên Trung Quốc|[[Trần (họ)|Trần]]}}
{{Otheruses|Hán Cao Tổ (định hướng)}}
{{Otheruses|Hán Cao Tổ (định hướng)}}'''Trần Hữu Lượng ([[chữ Hán]]: 陳友諒; [[1320|1316]]– [[3 tháng 10]] năm [[1363]]) là một thủ lĩnh [[quân phiệt]] thời ''[[Nhà Nguyên|"Nguyên]] mạt [[Nhà Minh|Minh]] sơ"'' trong lịch sử Trung Quốc, là người [[Miện Dương]], [[Hồ Bắc]], ông là người sáng lập nước [[Đại Hán]] Trung Quốc và tự Xưng [[Hoàng Đế]] [[Đại Hán]] ở [[Trung Quốc]].'''
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
 
'''Có sự mâu thuẫn giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc về thân thế Trần Hữu Lượng. Các bộ sách sử xưa của Việt Nam đều có nhắc đến tên Trần Hữu Lượng, từ [[Đại Việt sử ký toàn thư]] (ĐVSKTT) và [[Đại Việt sử ký tiền biên]] (ĐVSKTB) cho đến [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]](KĐVSTGCM) của Quốc Sử Quán triều Nguyễn. Trong ba tài liệu quan trọng này chỉ có [[Đại Việt sử ký toàn thư|ĐVSKTT]] là có ghi rằng: Trần Hữu Lượng là con của [[Trần Ích Tắc]] (Trần Ích Tắc là một hoàng thân [[Nhà Trần|đời Trần]] nhưng đã đầu hàng quân Nguyên lúc quân [[Mông Cổ]] xâm lược nước Việt Nam năm 1286), cháu nội Hoàng Đế Đại Việt là Trần Thái Tông. Ở đây, rất có thể là do Trần Hữu Lượng muốn mượn quân đội của nhà Trần nhằm phục vụ cho cuộc chiến của mình nên nói phao lên như vậy, bởi Trần Ích Tắc hơn Hữu Lượng tới 62 tuổi ( nhưng thời Minh - Thanh, người trên 60 tuổi sinh con quý tử vẫn có: Nguyễn Trãi sinh Nguyễn Anh Vũ, Vua Càn Long sinh Hòa Hiếu công chúa ). Ngoài ra, theo [[Minh sử]] (quyển 123, liệt truyện 11) thì cha của Trần Hữu Lượng sau năm 1364 vẫn còn sống và được nhà Minh phong làm Thừa Ân hầu. còn Trần Ích Tắc thì đã chết từ năm 1329 ( đây là theo Minh thực lục, được ghi chép theo lệnh Minh Thái Tổ, người có tính tình hẹp hòi, khiến các thuộc hạ vào sinh ra tử lúc khởi nghiệp đều mất mạng về sau).'''{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Trần Hán Cao Tổ<br>陳漢高祖
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Trung Quốc]]
Hàng 27 ⟶ 26:
| mất = [[3 tháng 10]], [[1363]]
| nơi mất = [[Hồ Bà Dương]]
}}
{{Otheruses|Hán Cao Tổ (định hướng)}}'''Trần Hữu Lượng''' ([[chữ Hán]]: 陳友諒; [[1320|1316]]– [[3 tháng 10]] năm [[1363]]) là một thủ lĩnh [[quân phiệt]] thời ''[[Nhà Nguyên|"Nguyên]] mạt [[Nhà Minh|Minh]] sơ"'' trong lịch sử Trung Quốc, là người [[Miện Dương]], [[Hồ Bắc]], ông là người sáng lập nước [[Đại Hán]] Trung Quốc và tựTự Xưng [[Hoàng Đế]] [[Đại Hán]] ở [[Trung Quốc|trung quốc]].'''
 
'''Có sự mâu thuẫn giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc về thân thế Trần Hữu Lượng. Các bộ sách sử xưa của Việt Nam đều có nhắc đến tên Trần Hữu Lượng, từ [[Đại Việt sử ký toàn thư]] (ĐVSKTT) và [[Đại Việt sử ký tiền biên]] (ĐVSKTB) cho đến [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] (KĐVSTGCM) của Quốc Sử Quán triều Nguyễn. Trong ba tài liệu quan trọng này chỉ có [[Đại Việt sử ký toàn thư|ĐVSKTT]] là có ghi rằng: Trần Hữu Lượng tự nhận mình là con của [[Trần Ích Tắc]] (Trần Ích Tắc là một hoàng thân [[Nhà Trần|đời Trần]] nhưng đã đầu hàng quân Nguyên lúc quân [[Mông Cổ]] xâm lược nước Việt Nam năm 1286), cháu nội Hoàng Đế Đại Việt là Trần Thái Tông. Ở đây, rất có thể là do Trần Hữu Lượng muốn mượn quân đội của nhà Trần nhằm phục vụ cho cuộc chiến của mình nên nói phao lên như vậy, bởi Trần Ích Tắc hơn Hữu Lượng tới 62 tuổi ( nhưng thời Minh - Thanh, người trên 60 tuổi sinh con quý tử vẫn có: Nguyễn Trãi sinh Nguyễn Anh Vũ, Vua Càn Long sinh Hòa Hiếu công chúa ). Ngoài ra, theo [[Minh sử]] (quyển 123, liệt truyện 11) thì cha của Trần Hữu Lượng sau năm 1364 vẫn còn sống và được nhà Minh phong làm Thừa Ân hầu. còn Trần Ích Tắc thì đã chết từ năm 1329 ( đây là theo Minh thực lục, được ghi chép theo lệnh Minh Thái Tổ, người có tính tình hẹp hòi, khiến các thuộc hạ vào sinh ra tử lúc khởi nghiệp đều mất mạng về sau).'''{{Thông tin nhân vật hoàng gia
 
== Sự nghiệp ==
Hàng 48 ⟶ 50:
Sau khi tiêu diệt xong thế lực cát cứ lớn nhất ở miền nam của Trần Hữu Lượng, Chu Nguyên Chương liền xưng là ''Ngô Vương''.<ref name=":0" />
 
Theo Minh sử, Trần Hữu Lượng vận khí đã hết, bị trúng tên và chết. Ông lại là người vô cùng xa xỉ, chẳng được lòng dân, nội bộ lắm kẻ muốn làm phản, nên thất bại là tự do mình.(thường trong văn học sử Trung Hoa, để ca ngợi Vua mới là chân mạng đế vương, hay hạ thấp vai trò của người đối địch hay kẻ chiến bại, chứ nếu tư cách của Trần Hữu Lượng thấp kém, thì sao số lượng quân - dân Trung Hoa theo phò tá ông, lúc nào cũng chiếm số lượng đông nhất trong các thế lực cát cứ cuối đời nhà Nguyên) Sau khi Trần Hữu Lượng chết, [[Trương Định Biên]] cùng những người đang ở [[Vũ Xương]] lập con trai thứ của Trần Hữu Lượng là [[Trần Lý (Đại Hán)|Trần Lý]] làm hoàng đế, cải niên hiệu thành Đức Thọ. Năm sau, [[Chu Nguyên Chương]] đem quân tấn công và hạ thành [[Vũ Xương]], [[Trần Lý (Đại Hán)|Trần Lý]] phải xin hàng.
 
== Tôn thất ==
Hàng 65 ⟶ 67:
[[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]] có viết rằng Trần Hữu Lượng từng sai sứ sang hòa thân với [[Trần Dụ Tông]], liên minh với quân [[Đại Việt]] chống Nguyên, tuy nhiên Trần Dụ Tông đã từ chối: "''Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con [[Trần Ích Tắc]])"''. Khi quân Nguyên sang xâm lược Đại Việt, Trần Ích Tắc vội vàng đầu hàng giặc và theo về Trung Quốc, cho nên được cho là kẻ phản bội.
 
Theo các bộ sử Việt như [[Đại Việt sử ký toàn thư]], [[Việt sử tiêu án]] của [[Ngô Thì Sĩ|Ngô Thời Sĩ]], [[Đại Nam thực lục|Đại nam thực lục]], [[Đại Việt sử ký bản kỷ]] cùng gia phả nhà Trần để lại thì những ghi chép về Trần Hữu Lượng chi tiết và rõ hơn. Nhưng khác với sử nhà Minh, các bộ sử Việt đều khẳng định Trần Hữu Lượng là con thứ của Trần Ích Tắc.<sup>[''[[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|cần dẫn nguồn]]'']</sup>{{fact}}
 
Các bộ sử Việt khác như [[Đại Việt sử ký tiền biên|Đại Việt Sử ký tiền biên]], [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] đều có nhắc đến Trần Hữu Lượng qua các sự kiện có liên quan, đặc biệt là hai lần Trần Hữu Lượng muốn được liên minh với Đại Việt đều có ghi chép.
Hàng 71 ⟶ 73:
Theo ghi chép của nhà Trần thì Trần Ích Tắc có người con là Trần Hữu Lượng ở Hồ Bắc. Khi ông qua đời, con cả là [[Trần Hữu Thành]] thay cha dạy học cho Trần Hữu Lượng.
 
 '''Khởi nghĩa chống quân Nguyên, xin “hòa thân” với nhà Trần'''
 
Năm 1354, Trần Hữu Lượng tham gia khởi nghĩa chống quân Nguyên. Nhớ lại nguồn gốc từ nhà Trần ở Đại Việt của mình, ông cho người sang gặp vua Trần Dụ Tông muốn được “hòa thân”.

Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép rằng:  ''“Giáp Ngọ, [Thiệu Phong] năm thứ 14 [1354], (Nguyên Chí Chính năm thứ 14). Mùa xuân, tháng 2, quan trấn giữ biên giới phía Bắc cho chạy trạm tâu việc Trần Hữu Lượng nước Nguyên dấy binh, sai sứ sang xin hòa thân (Hữu Lượng là con Trần Ích Tắc)”.''
 
Sách Việt sử tiêu án có ghi chép rằng: “''Trần Hữu Lượng khởi binh ở Giang Châu, sai sứ giả sang nước ta xin hòa (Hữu Lượng là con của Ích Tắc, cuối đời Nguyên cùng vua Minh Thái Tổ khởi binh).”''
 
Theo các bộ sử Việt như Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Đại nam thực lục, Đại Việt sử ký bản kỷ cùng gia phả nhà Trần để lại thì những ghi chép về Trần Hữu Lượng chi tiết và rõ hơn. Nhưng khác với sử nhà Minh, các bộ sử Việt đều khẳng định Trần Hữu Lượng là con thứ của Trần Ích Tắc.
 
Các bộ sử Việt khác như Đại Việt Sử ký tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục đều có nhắc đến Trần Hữu Lượng qua các sự kiện có liên quan, đặc biệt là hai lần Trần Hữu Lượng muốn được liên minh với Đại Việt đều có ghi chép.
 
Theo ghi chép của nhà Trần thì Trần Ích Tắc có người con là Trần Hữu Lượng ở Hồ Bắc. Khi ông qua đời, con cả là Trần Hữu Thành thay cha dạy học cho Trần Hữu Lượng. Vì thế câu chuyện về cha mình xưa kia đúng sai thế nào thì Trần Hữu Lượng không tỏ tường, nhưng nguồn gốc từ nhà Trần của Đại Việt thì Trần Hữu Lượng lại rất rõ.
 
Trần Hữu Lượng biết tổ tiên mình là cụ tổ [[Trần Tự Minh]] thuộc nhóm tộc người [[Bách Việt]] ở vùng [[Mân Việt]] (nay thuộc Phúc Kiến – Trung Quốc), theo dòng người Bách Việt xuống [[Trường Giang|phía Nam]] giúp vua [[An Dương Vương]]. Trần Tự Minh cùng [[Cao Lỗ]] từng là những vị tướng tài ba trụ cột, là hai cánh tay đắc lực giúp An Dương Vương nhiều lần đánh bại quân Triệu Đà.
 
Lúc bấy giờ, ở Trung Quốc nổi lên phong trào noi gương Đại Việt từng 3 lần đánh bại quân Nguyên, khiến nhiều cuộc khởi nghĩa chống Nguyên nổ ra. Trần Hữu Lượng âm thầm dùi mài kinh sử, học theo cuốn sách Đông A võ phái của cụ tổ là Trần Tự An.
 
Năm 1354, Trần Hữu Lượng tham gia khởi nghĩa chống quân Nguyên. Nhớ lại nguồn gốc từ nhà Trần ở Đại Việt của mình, ông cho người sang gặp vua Trần Dụ Tông muốn được “hòa thân”.
 
Tuy nhiên từ khi Trần Ích Tắc chạy theo quân Nguyên, nhà Trần đã xem ông ta như kẻ phản bội và không công nhận là dòng tộc nữa, nên đã từ chối “hòa thân”.
 
Ở đây, rất có thể là do Trần Hữu Lượng muốn mượn quân đội của [[nhà Trần]] nhằm phục vụ cho quyền lợi của mình nên nói phao lên như vậy. Tuy nhiên, vàobởi thờiÍch điểmTắc Trầnhơn Hữu Lượng cầutới thân62 thì nhà Trần đang suy yếu. Do đótuổi, giảrất thuyếtkhó nói rằngchuyện mượn2 quânngười độinày của nhàcha Trầncon. đểTheo thu[[Minh phục Trung Hoa là vô lýsử]] (Đâyquyển 123, chuyệnliệt chưatruyện từng11) xảythì racha trong lịch sử Việt- Hán), quân độicủa Trần Hữu Lượng lúcsau nàonăm cũng1364 chiếmvẫn ưucòn thế về trang bịsốngquânđược sốnhà soMinh vớiphong Chulàm NguyênThừa Chương,Ân ônghầu. thuacòn Trần khôngÍch gặpTắc thờithì đã mưuchết Lưutừ năm Ôn thôi,1329.
 
Cũng có nhiều ý kiến cho rằng Trần Hữu Lượng thật sự mang trong mình dòng máu và tinh thần của nhà Trần nên mới có ý chí đế vương lớn lao, khôi phục vị thế của tổ tiên bị lưu vong. Trần Hữu Lượng là bậc anh hùng trong lịch sử Trung Hoa nên có thể Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) không muốn đối thủ lớn của mình được ghi là hậu duệ của một bộ tộc phía Nam không phải người Hán (nên ông mới cố tình phong Trần Phổ Tài là cha của Trần Hữu Lượng làm Thừa Ân hầu, đồng thời cho ghi chép người có chức tước Trần Phổ Tài nguyên là họ Tạ). Tính toán chính trị này của nhà Minh ngoài lợi ích trên còn nhằm để triệt tiêu tinh thần: người Việt có thể đánh chiếm Trung Hoa.
 
== Trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung ==
Câu chuyện tranh hùng của các nhân vật thời ''Nguyên mạt Minh sơ'', đã được nhà văn [[Kim Dung]] viết thành cuốn tiểu thuyết võ hiệp dã sử “[[Ỷ Thiên Đồ Long ký|Cô gái Đồ Long]]” (còn được biết đến với tên gọi "[[Ỷ Thiên Đồ Long ký]]"). Trong truyện, Trần Hữu Lượng dùng kế đoạt lấy chức Bang chủ [[Cái Bang]], khởi xướng cuộc nổi dậy của dân nghèo chống Nguyên, đồng thời là đại kình địch của lực lượng [[Minh Giáo|Minh giáo]] do [[Chu Nguyên Chương]] cầm đầu (trước là [[Trương Vô Kỵ]]), cuối cùng bị Chu Nguyên Chương đánh bại. Trần Hữu Lượng dưới ngòi bút Kim Dung, có tài năng hiếm lạ, ,nhưng lại là nhân vật phản diện, khiến người đọc căm ghét ( có lẽ Kim Dung là người Hán, nên cũng không thích người gốc Đại Việt làm lãnh tụ môt phần lớn lãnh thổ Trung Hoa, và có trong tay gần trăm vạn quân là người Hán):
 
Lúc nhỏ, Hữu Lượng là đệ tử tục gia của phái [[Thiếu Lâm]], một lần [[Trương Tam Phong]] mang Trương Vô Kỵ bị trúng độc [[Huyền Minh thần chưởng]] đến chùa Thiếu Lâm cầu mượn cuốn [[Cửu dương thần công]] cứu mạng, đã trao đổi bằng khẩu quyết võ công phái [[Võ Đang phái|Võ Đang]], Hữu Lượng mới nghe qua một lần mà thuộc lòng, đọc lại không sót chữ nào, phương trượng chùa Thiếu Lâm thấy vậy nói rằng ''"võ công phái Võ Đang bản tự đã có, mời Trương tôn sư về cho"''.