Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Trần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 5:
| conventional_long_name = Đại Việt
| common_name = nhà Trần
| position = Đế quốc
| status =
| government_type = [[Quân chủ chuyên chế]]
Hàng 37 ⟶ 36:
| image_map2 = TranDynasty1306.png
| image_map2_caption = Bản đồ thời Trần sau khi vua [[Chiêm Thành]] [[Chế Mân]] dâng hai [[châu Ô]] và [[châu Lý|Lý]]
| position = Đế quốc
| capital = [[Thăng Long]]<br>[[Thiên Trường]]{{ref|1}}<br>[[Thanh Hoá]] (tạm thời)
| common_languages = [[Chữ Nôm]]<br>[[Tiếng Việt|Tiếng Việt trung đại]]
Dòng 57:
{{cttb}}
 
== '''Nhà Trần''' ([[chữ Nôm]]: 茹陳, [[chữ Hán]]: 陳朝, [[Hán Việt]]: ''Trần triều'') là một triều đại [[Chế độ quân chủ|quân chủ]] cai trị nước [[Đại Việt]] từ năm 1226 đến năm 1400. Đây là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách trong [[lịch sử Việt Nam]]. [[Triều đại]] này khởi đầu khi [[Trần Cảnh]] lên ngôi vào năm [[1226]] sau khi được vợ là [[Lý Chiêu Hoàng]] truyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tông thất vai chú của Trần Cảnh là [[Trần Thủ Độ]] nắm quyền, chính [[Trần Thủ Độ]] đã âm thầm ép [[Lý Chiêu Hoàng]] nhường ngôi cho cháu mình. ==
 
Trong giai đoạn nắm giữ quyền lực, nhà Trần vẫn đóng đô ở [[Thăng Long]] – kinh đô triều cũ, tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh có từ đời [[nhà Lý]]. Về chính sách chính trị, các [[Hoàng đế]] '''nhà Trần''' cũng xây dựng bộ máy chính quyền hoàn thiện hơn so với [[nhà Lý]], họ tạo nên một hệ thống đặc biệt, trong đó các Hoàng đế sẽ sớm nhường ngôi cho [[Thái tử]] mà lui về làm [[Thái thượng hoàng]], tuy nhiên vẫn cùng vị Hoàng đế mới điều hành chính sự. Việc này được đánh giá là tích cực, khi ngôi Hoàng đế sớm có chủ, tránh được việc tranh giành ngôi vua như [[nhà Lý]] trước đó; và bản thân vị Hoàng đế sẽ tiếp xúc và làm quen việc cai trị cho đến khi trưởng thành. Các mặt [[kinh tế]], [[xã hội]], [[giáo dục]] và [[nghệ thuật]] cũng hoàn chỉnh hơn và cho thấy [[Nho giáo]], [[Đạo giáo]] đã có ảnh hưởng rõ rệt tới triều đại, tạo ra cục diện ''Tam giáo đồng nguyên'', sự cân bằng ảnh hưởng của [[Phật giáo]] – [[Nho giáo]] – [[Đạo giáo]]. [[Thái Thượng hoàng]] [[Trần Nhân Tông]] được coi là một danh nhân văn hóa nổi tiếng, người bảo trợ Phật giáo và Đạo giáo, thành lập Thiền phái [[Trúc Lâm Yên Tử]] nổi tiếng và truyền đến đời nay. Bên cạnh đó, những danh thần [[Đoàn Nhữ Hài]], [[Mạc Đĩnh Chi]], [[Nguyễn Hiền]], [[Nguyễn Trung Ngạn]], [[Trương Hán Siêu]], [[Chu Văn An]], [[Trần Quang Triều]],... là những cái tên nổi danh về tri thức, [[thơ]] [[văn]], góp phần to lớn tạo nên thời kỳ nhà Trần hưng thịnh văn hóa.