Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hóa trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa nội dung có nguồn mà không có tóm lược sửa đổi Bắt đầu một dòng mới bằng chữ cái thường Xóa chú thích Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
kkkkk
'''Hóa trị''' của một [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] được xác định bằng số [[liên kết hóa học]] mà một [[nguyên tử]] của nguyên tố đó tạo nên trong [[phân tử]]. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là '''điện hóa trị''', có giá trị bằng với [[điện tích]] của [[ion]] tạo thành từ nguyên tố đó. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là '''cộng hóa trị''', có giá trị bằng với số [[liên kết cộng hóa trị]] mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo được với nguyên tử của nguyên tố khác trong [[Hợp chất|hợp chất hóa học]].<ref>{{chú thích sách |tựa đề=Hóa học 10 - Nâng cao |họ = Lê |tên = Xuân Trọng (chủ biên) |đồng tác giả= |năm=2007 |ấn bản=1 |nhà xuất bản=Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam |nơi=Hà Nội |trang=88}}</ref>
 
Khái niệm hóa trị vốn đã có trong hóa học từ giữa [[thế kỷ 19]]. Trước đây hóa trị của nguyên tố được coi là khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hay thay thế bao nhiêu nguyên tử hydro hoặc bao nhiêu nguyên tử tương đương khác.
 
Những năm gần đây, song song với khái niệm này người ta hay dùng một khái niệm khác gọi là [[số oxy hóa]] của nguyên tố. Tuy không có ý nghĩa vật lý cụ thể như hóa trị song nhưng trong khái niệm thì số oxy hóa có nhiều tiện lợi về mặt thực hành (chẳng hạn khi cân bằng [[phản ứng hóa học]]).
 
== Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất ==