Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Vĩnh Ký”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 19:
'''[[Thánh Phêrô|Pétrus]] Trương Vĩnh Ký''' (tên [[chữ Hán]]: 張永記, [[1837]] – [[1898]]), tên hồi nhỏ là '''Trương Chánh Ký''', sau này đổi tên đệm thành '''Trương Vĩnh Ký''', hiệu '''Sĩ Tải'''; là một nhà chính trị, học giả, nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học và khảo cứu văn hóa của [[Việt Nam]] trong thế kỷ 19.
 
Ông là người am tường và có cống hiến lớn trên nhiều lĩnh vực văn hóa cổ kim Đông Tây, nên được kết nạp làm thành viên thứ 18 của hội "Savants du Monde", một hội gồm nhiều nhà khoa học, văn học Pháp<ref>Nguồn: Nguyễn Huệ Chi, ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 1866.</ref> (một số nguồn Việt Nam hiểu nhầm, cho rằng ông "đứng thứ 18 trong các đại văn hào thế giới", nhưng thực ra "Savants du Monde" chỉ là tên gọi khoa trương, về bản chất đây là một hội tự lập mang tính giao lưu cá nhân và thành viên chỉ toàn người Pháp mà thôi). Ông để lại hơn 100 tác phẩm về [[văn học]], [[lịch sử]], [[địa lý]], từ điển và dịch thuật,... Riêng đối với báo chí viết chữ Quốc ngữ tại Việt Nam, ông được coi là người tiên phong vì đã sáng lập, là Tổng biên tập tờ báo viết chữ quốc ngữ đầu tiên mang tên là ''[[Gia Định báo]]''<ref>Xem: [http://infonet.vn/truyen-thong/nhung-cai-nhat-cua-147-nam-bao-chi-quoc-ngu-viet-nam/a23121.html Những cái nhất của 147 năm báo chí quốc ngữ Việt Nam] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120623081205/http://infonet.vn/truyen-thong/nhung-cai-nhat-cua-147-nam-bao-chi-quoc-ngu-viet-nam/a23121.html |date = ngày 23 tháng 6 năm 2012}}, Infonet, 20/6/2012</ref>. Tuy nhiên, ông cũng bị phê phán vì đã trợ giúp cho [[thực dân Pháp]] xâm chiếm và cai trị Việt Nam, và làm cố vấn cho Pháp trong việc đàn áp [[Phong trào Cần Vương]] của những người kháng chiến chống Pháp<ref name="tuanbaovannghetphcm.vn">[http://tuanbaovannghetphcm.vn/nhung-ngo-nhan-ve-ong-truong-vinh-ky-2/ Những ngộ nhận về ông Trương Vĩnh Ký] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20170812181427/http://tuanbaovannghetphcm.vn/nhung-ngo-nhan-ve-ong-truong-vinh-ky-2/ |date=2017-08-12 }}, Tuần báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 07/09/2015</ref>. Có những người đã xếp Trương Vĩnh Ký vào nhóm người Việt cộng tác với thực dân Pháp tiêu biểu trong thế kỷ 19, cùng với [[Nguyễn Thân]], [[Hoàng Cao Khải]], [[Lê Hoan]].<ref name=tuan4 />
 
== Tiểu sử và sự nghiệp ==
Dòng 201:
Đương thời, Trương Vĩnh Ký cũng đã nhận ra thân phận cô đơn của mình giữa những người Pháp cầm quyền: ''"Có nhiều người ganh ghét tôi, ngu ngốc thậm chí là hung ác, họ có thể và biết cách hãm hại tôi"'' (Thư gửi Paul Bert) và cả sự coi thường của người Việt Nam: ''"Trong con mắt của đồng bào tôi, tôi đã bị lên án nặng nề"''<ref name=tuan4>{{Chú thích web |url=http://tuanbaovannghetphcm.vn/truong-vinh-ky-oan-noi-gi/ |ngày truy cập=2020-02-21 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2020-01-22 |archive-url=https://web.archive.org/web/20200122162420/http://tuanbaovannghetphcm.vn/truong-vinh-ky-oan-noi-gi/ |url-status=dead }}</ref>.
 
Nhà sử học [[Trần Văn Giàu]] đã nhận xét<ref name="tuanbaovannghetphcm.vn">[http://tuanbaovannghetphcm.vn/nhung-ngo-nhan-ve-ong-truong-vinh-ky-2/ Những ngộ nhận về ông Trương Vĩnh Ký] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20170812181427/http://tuanbaovannghetphcm.vn/nhung-ngo-nhan-ve-ong-truong-vinh-ky-2/|date=2017-08-12}}, Tuần báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 07/09/2015</ref>:
:''"Khi mà kẻ xâm lược và kháng chiến đang chọi nhau dữ dội, trên chiến trường Thắng - Bại chưa ngã ngũ hẳn, khi ấy mà ai đứng hẳn về phe kẻ địch (của dân tộc Việt Nam) thì nhà chép sử nào, dù có rộng xét mấy cũng không thể lấy bất kỳ số sách vở sáng tác hay phiên dịch nào để biện bạch và giảm nhẹ trách nhiệm tinh thần của một người dân nước, nhất là của một "Kẻ Sĩ" (chỉ Trương Vĩnh Ký)''