Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ai Cập cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4802:2401:3C80:60C5:9F58:DFB6:FFCC (thảo luận) quay về phiên bản cuối của TTPTuthanh
Thẻ: Lùi tất cả Liên kết định hướng
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 41:
Nền văn hóa Naqada đã tạo ra nhiều dạng của cải vật chất khác nhau, phản ánh sức mạnh ngày càng tăng và sự giàu có của tầng lớp thượng lưu, cũng như các đồ dùng cá nhân, trong đó bao gồm lược, những bức tượng nhỏ, gốm màu, bình đá có họa tiết chất lượng cao, phiến đá để chế tạo mỹ phẩm, và đồ trang sức làm bằng vàng, [[lapis]], [[ngà voi]]. Họ cũng phát triển một dạng gốm tráng men được gọi là đồ sứ, được sử dụng tới tận thời kỳ La Mã để trang trí ly, bùa hộ mệnh, và các bức tượng nhỏ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/faience/periods.html|title=Faience in different Periods|access-date =ngày 9 tháng 3 năm 2008|publisher=Digital Egypt for Universities, University College London| archiveurl= https://web.archive.org/web/20080330041500/http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/faience/periods.html| archive-date= ngày 30 tháng 3 năm 2008 <!--DASHBot-->| url-status=live}}</ref> Trong giai đoạn cuối cùng của thời kỳ tiền triều đại, văn hóa Naqada bắt đầu sử dụng các ký hiệu viết mà về sau phát triển thành một hệ thống [[Chữ tượng hình Ai Cập|chữ tượng hình]] hoàn chỉnh để ghi lại ngôn ngữ Ai Cập cổ đại.<ref>{{harvp|Allen|2000|p=1}}</ref>
 
=== Giai đoạn Tảo vương quốc (khoảng 3150 TCN - 2686 TCN) ===
{{Chính|Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập}}
[[Tập tin:NarmerPalette ROM-gamma.jpg|thumb|[[Tấm bảng Narmer]] miêu tả sự thống nhất của [[Thượng và Hạ Ai Cập|Hai Vùng Đất]].<ref>{{harvp|Robins|2008|p=32}}</ref>]]