Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Trần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chính tả
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Tranhaudue (thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2405:4802:3F19:6090:342C:4488:C5CB:BC95
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 64:
== Lịch sử ==
=== Nguồn gốc ===
Tổ tiên nhà Trần vốn làm nghề chài lưới, có gốc là người đất [[Mân Việt]] ở tỉnh [[Phúc Kiến|Phúc Kiến,]] qua nhiều đời di cư đến đất [[Đại Việt]] đầu tiên ở xã Yên Sinh, huyện Đông Triều (Quảng Ninh), sau dời đến [[Tức Mặc|hương Tức Mặc]], [[Nam Định]] rồi định cư vùng đất phát vương Hải Ấp, phủ Long Hưng (Hưng Hà, Thái Bình ngày nay). Những hậu duệ của nhà Trần là con cháu lai giữa dòng dõi nhà Trần và dòng dõi [[nhà Lý]] trừ trường hợp của [[Trần Lý]], [[Trần Thừa]], và con của [[Trần Thừa]] là [[Trần Cảnh]] vị vua đầu tiên của nhà Trần. Căn cứ vào gia phả [[Trần|họ Trần]] ở [[Lạc Dương]] do thống tôn đời 27 Trần Đình Nhân (con cháu [[Trần Ích Tắc]]) còn lưu giữ được thì gốc tích xa xưa thời chiến quốc, [[Trần|họ Trần]] thuộc nhóm tộc người [[Bách Việt]] sống ở đất [[Mân Việt]] (tỉnh [[Phúc Kiến]] - [[Trung Quốc]] ngày nay)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.donghotrannguyenhan.com.vn/tin-tuc/919/TIM-HIEU-VE-GOC-TICH-HO-TR%E1%BA%A6N.html|tiêu đề=Gốc tích họ Trần}}</ref>
 
CụNgười Thủyhọ tổTrần Triềuđầu Trầntiên đến Đại Việt là [[Trần Kinh]] (陳京), sinhđến vàođịnh đầu thếtại kỷlàng XII,Tức diMặc (nay đến Đôngphường TriềuLộc (Quảng Ninh)Vượng, rồithành lạiphố dời đến Tức Mặc (Nam Định), sống bằng nghề chàingư lướisinh vào đầu thế kỷ XII. Cụ Trần Kinh sinh ra cụ [[Trần Hấp]]. Đến đời, cụ Trần Hấp chuyển mộ tổ đến định cư vùng Hải Ấp, phủ Long Hưng (Hưng Hà, Thái Bình ngày nay), sau sinh ra cụ [[Trần Lý]]. SauGia 3đình đời gây dựng sản nghiệp, họcụ Trần trở nên giàuHấpgia có thế lực trong vùng, bên dưới có nhiều thuộcsản hạlớn, kẻ ở người làm đông đến vài trăm, anh em Trần Lý cũng bỏ hẳn nghề chài lưới để chuyển sang quản lý điền trang, tuyển mộ người ở. Gia tộc họ Trần dần có địa vị, trở thành tầng lớp trên của xã hội bấy giờ.
Căn cứ vào gia phả [[Trần|họ Trần]] ở [[Lạc Dương]] do thống tôn đời 27 Trần Đình Nhân (con cháu [[Trần Ích Tắc]]) còn lưu giữ được thì gốc tích xa xưa thời chiến quốc, [[Trần|họ Trần]] thuộc nhóm tộc người [[Bách Việt]] sống ở đất [[Mân Việt]] (tỉnh [[Phúc Kiến]] - [[Trung Quốc]] ngày nay) . Cụ tổ nhà Trần- Đại Việt đầu tiên là Phuơng Chính Hầu [[Trần Tự Minh]] thuộc nhóm tộc người [[Bách Việt]] ở vùng [[Mân Việt]] (nay thuộc Phúc Kiến – Trung Quốc), theo dòng người Bách Việt xuống [[Trường Giang|phía Nam]] giúp vua [[An Dương Vương]]. Trần Tự Minh cùng [[Cao Lỗ]] từng là những vị tướng tài ba trụ cột, là hai cánh tay đắc lực giúp An Dương Vương nhiều lần đánh bại quân Triệu Đà.
 
Sau ba đời con cháu sống ở Đại Việt, họ Trần trở nên giàu có và hùng mạnh dưới đời cụ Trần Lý. Cụ Trần Lý đến tuổi trưởng thành lấy bà [[Tô Thị Hiền]] (bà này có người em ruột là [[Tô Trung Từ]], giữ chức Thái úy Phụ chính, tước Thuận Lưu bá, dưới triều [[Lý Huệ Tông]]). Họ sinh được bốn người con: [[Trần Thừa]], [[Trần Tự Khánh]], [[Trần Thị Dung]], [[Trần Thị Tam Nương]].
Cụ Thủy tổ Triều Trần là [[Trần Kinh]] (陳京) sinh vào đầu thế kỷ XII, di cư đến Đông Triều (Quảng Ninh), rồi lại dời đến Tức Mặc (Nam Định), sống bằng nghề chài lưới. Cụ Trần Kinh sinh ra cụ [[Trần Hấp]]. Đến đời cụ Trần Hấp chuyển mộ tổ đến định cư vùng Hải Ấp, phủ Long Hưng (Hưng Hà, Thái Bình ngày nay), sau sinh ra cụ [[Trần Lý]]. Sau 3 đời gây dựng sản nghiệp, họ Trần trở nên giàu có và có thế lực trong vùng, bên dưới có nhiều thuộc hạ, kẻ ở người làm đông đến vài trăm, anh em Trần Lý cũng bỏ hẳn nghề chài lưới để chuyển sang quản lý điền trang, tuyển mộ người ở. Gia tộc họ Trần dần có địa vị, trở thành tầng lớp trên của xã hội bấy giờ.
 
Đến tuổi trưởng thành, cụ Trần Lý lấy bà [[Tô Thị Hiền]] (bà này có người em ruột là [[Tô Trung Từ]], giữ chức Thái úy Phụ chính, tước Thuận Lưu bá, dưới triều [[Lý Huệ Tông]]). Họ sinh được bốn người con: [[Trần Thừa]], [[Trần Tự Khánh]], [[Trần Thị Dung]], [[Trần Thị Tam Nương]]. Thừa lấy bà họ Lê (con gái ông Lê Điện, quan [[Thái phó]] triều Lý), sau này sinh ra 3 con trai là [[Trần Liễu]], [[Trần Cảnh]], [[Trần Nhật Hiệu]] và 2 con gái. [[Trần Cảnh]] là con thứ của [[Trần Thừa]], sinh ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần, tức Kiến Gia năm thứ 8 triều Lý (9/7/1218).<ref>{{Chú thích web|url=http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/4546/1/Dai%20viet%20su%20ky%20toan%20thu.PDF|tiêu đề=Đại Việt sử ký toàn thư, Kỷ nhà Trần, Thái Tông hoàng đế}}</ref> Như vậy Trần Cảnh (vua đầu tiên của nhà Trần) là cháu 4 đời của Trần Kinh (tổ họ Trần).
 
Các nhà lãnh đạo thuộc những thế hệ đầu tiên thường mang tên các loài cá, do nguồn gốc xuất thân chài lưới của họ Trần. Tổ [[Trần|họ Trần]] vốn tên là Chép, được dịch sang tiếng Hán là 鯉, phiên âm là "Lý", nghĩa là [[cá chép]]. Con ông là Trần Thừa vốn có tên là Dưa (cá dưa). Hai con trai Trần Thừa vốn có tên là Leo ([[cá leo]]), được phiên theo chữ Hán là Liễu (cha của [[Trần Hưng Đạo|Trần Quốc Tuấn]]), người con thứ hai có tên là Lành Canh ([[cá lành canh]]), phiên sang chữ Cảnh. Trần Thị Dung cũng vốn có tên là Ngừ ([[cá ngừ]]), khi làm hoàng hậu của Lý Huệ Tông mới đổi gọi là Dung. Về sau dân địa phương lập đền thờ bà vẫn gọi là "Bà chúa Ngừ".
Dòng 472:
|-----
 
|}
|}'''Hoàng Đế Trung Hoa: Trần Hữu Lượng, con trai Trần Ích Tắc''' '''???'''
 
'''Trần Hữu Lượng''' ([[chữ Hán]]: 陳友諒; [[1320|1316]]– [[3 tháng 10]] năm [[1363]]) là một thủ lĩnh [[quân phiệt]] thời ''[[Nhà Nguyên|"Nguyên]] mạt [[Nhà Minh|Minh]] sơ"'' trong lịch sử Trung Quốc, là người [[Miện Dương]], [[Hồ Bắc]], ông là người sáng lập nước [[Đại Hán]] Trung Quốc Tự Xưng [[Hoàng Đế]] [[Đại Hán]] ở [[Trung Quốc|trung quốc]].
 
Có sự mâu thuẫn giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc về thân thế Trần Hữu Lượng. Các bộ sách sử xưa của Việt Nam đều có nhắc đến tên Trần Hữu Lượng, từ [[Đại Việt sử ký toàn thư]] (ĐVSKTT) và [[Đại Việt sử ký tiền biên]] (ĐVSKTB) cho đến [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] (KĐVSTGCM) của Quốc Sử Quán triều Nguyễn. Trong ba tài liệu quan trọng này chỉ có [[Đại Việt sử ký toàn thư|ĐVSKTT]] là có ghi rằng: Trần Hữu Lượng tự nhận mình là con của [[Trần Ích Tắc]] (Trần Ích Tắc là một hoàng thân đời Trần nhưng đã đầu hàng quân Nguyên lúc quân [[Mông Cổ]] xâm lược nước Việt Nam năm 1286). Ở đây, rất có thể là do [[Trần Hữu Lượng]] (1316–1363) muốn mượn quân đội của nhà Trần nhằm phục vụ cho quyền lợi của mình nên nói phao lên như vậy, bởi Trần Ích Tắc hơn Hữu Lượng tới 62 tuổi( nhưng thời Minh - Thanh, người trên 60 tuổi sinh con quý tử vẫn có: Nguyễn Trãi sinh Nguyễn Anh Vũ, Vua Khang Hy và Càn Long sinh nhiều hoàng tử- công chúa, đều ở tuổi trên 60 ). Ngoài ra, theo [[Minh sử]] (quyển 123, liệt truyện 11) thì cha của Trần Hữu Lượng sau năm 1364 vẫn còn sống và được nhà Minh phong làm Thừa Ân hầu. còn Trần Ích Tắc thì đã chết từ năm 1329 ( đây là theo Minh thực lục, được ghi chép theo lệnh Minh Thái Tổ, người có tính tình hẹp hòi - tàn bạo nhất trong lịch sủ Trung Hoa, khiến các thuộc hạ vào sinh ra tử lúc khởi nghiệp đều mất mạng về sau).
 
== Thế phả nhà Trần ==