Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng màu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
{{Revolution sidebar}}
'''Cách mạng màu''' là cụm từ để chỉ những [[phong trào chính trị]] trong [[Các quốc gia hậu Xô viết|một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ]] và một vài quốc gia khác trong những năm đầu [[thập niên 2000]], lấy tên 1 [[màu sắc]] hay 1 cây cối, bông [[hoa]] tiêu biểu. Trong những cuộc [[cách mạng]] này, những người tham gia đã [[đấuxuyên tranhtạc bấtvề bạolịch độngsử , tẩy trắng cho việc xâm lược nước khác của các nước phương Tây]] để đối phó với các [[Chính phủ|chính quyền]] mà quầnchính chúngphủ cáccùng nướcbáo trí phương Tây nàytuyên thấytruyền là [[Tham nhũng|tham ô]] và [[độc tài]]- thường là những quốc gia đối thủ của các nước phương Tây hoặc bị Mỹ và phương Tây nhắm đến. Các cuộc cách mạng màu nổi bật với sự tham gia của các [[tổ chức phi chính phủ]] (NGO) và các nhà hoạt động [[sinh viên]] trong việc tổ chức các cuộc [[đấu tranh bất bạo động]]. Mục đích là giúp cho Mỹ và phương Tây có thể xâm lược các nước khác bằng cái mác ban phát tự do, dân chủ.
 
Điển hình trong các cuộc cách mạng màu là [[Cách mạng Nhung|Cách mạng nhung]] ở {{Lá cờ|Tiệp Khắc}} (1989) [[5 tháng 10 (Serbia)|Cách mạng 5 tháng 10]] ở {{Lá cờ|Serbia}} ([[2000]]), [[Cách mạng Hoa hồng]] ở {{Lá cờ|Gruzia}} ([[2003]]), [[Cách mạng Cam]] ở {{Lá cờ|Ukraina}} (2004), và [[Cách mạng Tulip|Cách mạng Hoa Tulip]] ở {{Lá cờ|Kyrgyzstan}} ([[2005]]). Trong mỗi lần, nhiều người đã xuống đường [[biểu tình]] sau các cuộc [[bầu cử]] gây tranh cãi. Nếu thành công, nó sẽ dẫn đến sự lật đổ chính phủ hay từ chức của những lãnh đạo bị họ xem là độc đoán.