Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Nguyên Đán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
}}
 
'''Tết Nguyên Đán''' (còn gọi là '''Tết Cả''',<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoiduatin.vn/tet-nguyen-dan-cai-tet-ca-cua-van-hoa-viet-a28877.html| tiêu đề=Tết Nguyên đán, cái "Tết Cả" của văn hóa Việt| work=Người đưa tin|ngày tháng=ngày 25 tháng 1 năm 2012|ngày truy cập=ngày 17 tháng 12 năm 2012}}</ref> '''Tết Ta''', '''Tết Âm lịch''', '''Tết Cổ truyền''' hay đơn giản là '''[[Tết]]''') là dịp lễ đầu [[năm mới]] theo [[âm lịch]] của các nước Đông Á như [[Trung Quốc]], [[Đài Loan|Vi]]ệt Nam (gọi là [[Tết Trung Quốc]]), [[Hàn Quốc]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] (gọi là [[Seollal]]), [[Nhật Bản]] ([[Tết Nhật Bản]]) và các nước [[Đông Nam Á]] như [[Singapore]], [[Malaysia]], [[Indonesia]] và [[Việt Nam]].
 
Tại Việt Nam trước ngày Tết còn có phong tục như "cúng [[Táo quân#Thờ cúng|Táo Quân]]" (23 [[Tháng chạp|tháng Chạp]] Âm lịch) và "cúng [[Tất Niên]]" (29 hoặc 30 tháng Chạp Âm lịch). Vì Tết tính theo [[Nông lịch|Âm lịch]] nên Tết Nguyên Đán của [[Việt Nam]] muộn hơn [[Tết Dương lịch]] (hay Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 20 tháng 2 Dương lịch mà rơi vào giữa những ngày này. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 [[Tháng chạp|tháng Chạp]] đến hết ngày 7 [[tháng Giêng]]).<ref>{{chú thích web|title=Tết Nguyên Đán - ngày lễ cổ truyền lớn nhất ở Việt Nam|url=http://thuvien.vinhphuc.gov.vn/ContentBrowser.aspx?contentid=43}}</ref>