Khác biệt giữa bản sửa đổi của “UEFA Champions League”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.143.143.243 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của FCBM
Thẻ: Lùi tất cả
add link
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 35:
Real Madrid đã bảo vệ thành công chiếc cúp [[Cúp C1 châu Âu 1956-57|mùa tới]] trên sân nhà của họ, [[Sân vận động Santiago Bernabéu|Santiago Bernabéu]], khi đối đầu với [[ACF Fiorentina|Fiorentina]].<ref name="1957S2">{{chú thích báo|title=1956/57 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1956/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1957R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1956–57|url=http://www.rsssf.com/ec/ec195657det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref> Sau hiệp một không biết mệt mỏi, Real Madrid đã ghi hai bàn sau sáu phút để đánh bại đội bóng Ý.<ref name="1957S2" /><ref name="1957R2" /> Năm [[Cúp C1 châu Âu 1957-58|1958]], Milan đã không tận dụng thành công sau khi vượt lên dẫn trước hai lần, sau lại để Real Madrid cân bằng.<ref name="1958S2">{{chú thích báo|title=1957/58 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1957/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1958R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1957–58|url=http://www.rsssf.com/ec/ec195758det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref> Trận chung kết được tổ chức tại [[Sân vận động Nhà vua Baudouin|sân vận động Heysel]] đã đến hiệp phụ, nơi [[Francisco Gento]] ghi bàn thắng trận đấu để cho phép Real Madrid củng cố danh hiệu chức vô địch lần thứ ba liên tiếp.<ref name="1958S2" /><ref name="1958R2" /> Trong trận tái đấu ở trận chung kết, Real Madrid đã phải đối mặt với Stade Reims tại trận đấu ở [[Mercedes-Benz Arena (Stuttgart)|Neckarstadion]] cho trận [[Cúp C1 châu Âu 1958-59|chung kết mùa giải 1958-59]], dễ dàng giành chiến thắng 2-0.<ref name="1959S2">{{chú thích báo|title=1958/59 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1958/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1959R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1958–59|url=http://www.rsssf.com/ec/ec195859det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref> Phía Tây Đức, [[Eintracht Frankfurt]] trở thành đội bóng không phải thuộc một nước [[latin]] đầu tiên lọt vào trận chung kết Cúp C1 châu Âu.<ref name="1960S2">{{chú thích báo|title=1959/60 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1959/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1960R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1959–60|url=http://www.rsssf.com/ec/ec195960det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref> Trận [[Cúp C1 châu Âu 1959-60|chung kết mùa giải 1959-60]] vẫn giữ kỷ lục về số bàn thắng ghi được nhiều nhất, khi Real Madrid đánh bại Eintracht Frankfurt 7-3 ở [[Hampden Park]], nhờ cú poker của [[Ferenc Puskás]] và cú hat-trick của [[Alfredo Di Stéfano]].<ref name="1960S2" /><ref name="1960R2" /> Đây là danh hiệu thứ năm liên tiếp của Real Madrid, một kỷ lục vẫn còn tồn tại đến ngày hôm nay.<ref name="Winners" />
[[Tập_tin:Ajax-speler_Barry_Hulshoff_met_de_cup,_Bestanddeelnr_925-6412.jpg|phải|nhỏ|[[Johan Cruyff]] ăn mừng Cúp C1 châu Âu tai Ajax [[Amsterdam]] sau chiến thắng năm [[Chung kết Cúp C1 châu Âu 1972|1972]] của [[AFC Ajax|Ajax]]]]
Triều đại của Real Madrid kết thúc ở [[Cúp C1 châu Âu 1960-61|mùa giải 1960-61]] khi kình địch Barcelona truất ngôi họ ở vòng đầu tiên.<ref name="1961S2">{{chú thích báo|title=1960/61 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1960/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1961R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1960–61|url=http://www.rsssf.com/ec/ec196061det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref> Tuy nhiên, chính Barcelona bị đánh bại trong trận chung kết bởi đội bóng Bồ Đào Nha là [[S.L. Benfica|Benfica]] với tỷ số 3-2 tại [[Sân vận động Wankdorf (1925)|Sân vận động Wankdorf]].<ref name="1961S2" /><ref name="1961R2" /><ref name="Benfica2">{{chú thích báo|title=Anos 60: A "década de ouro"|url=http://www.slbenfica.pt/Clube/Historia/DecadaaDecada/Decada60/decada60.asp|publisher=[[S.L. Benfica|Sport Lisboa e Benfica]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010|archive-date = ngày 27 tháng 1 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100127092718/http://www.slbenfica.pt/Clube/Historia/DecadaaDecada/Decada60/decada60.asp|url-status=dead}}</ref> Được củng cố bởi [[Eusébio]], Benfica đã đánh bại Real Madrid 5-3 tại [[Sân vận động Olympic (Amsterdam)|sân vận động Olympic]] ở [[Amsterdam]] và giữ cúp cho mùa thứ hai liên tiếp.<ref name="Benfica2" /><ref name="1962S2">{{chú thích báo|title=1961/62 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1961/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1962R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1961–62|url=http://www.rsssf.com/ec/ec196162det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref> Benfica muốn lặp lại thành công của Real Madrid nhưng cú đúp từ cầu thủ người Brazil gốc Ý [[José Altafini|Jose Altafini]] tại [[sân vận động Wembley]] đã trao chiến lợi phẩm lại cho [[A.C. Milan|Milan]], khiến chiếc cúp rời khỏi [[bán đảo Iberia]] lần đầu tiên.<ref name="1963S2">{{chú thích báo|title=1962/63 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1962/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1963R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1962–63|url=http://www.rsssf.com/ec/ec196263det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="ACMilan19632">{{chú thích báo|title=Coppa Campioni 1962/63|url=http://www.acmilan.com/it/club/palmares/cdc1962_63|publisher=Associazione Calcio Milan|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref> [[FC Internazionale Milano|Internazionale]] đánh bại một lão tướng - Real Madrid 3-1 trong trận đấu ở [[Sân vận động Ernst Happel|Ernst-Happel-Stadion]] để giành chiến thắng trong [[Cúp C1 châu Âu 1963-64|mùa giải 1963-64]].<ref name="1964S2">{{chú thích báo|title=1963/64 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1963/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1964R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1963–64|url=http://www.rsssf.com/ec/ec196364det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="Inter19642">{{chú thích báo|title=Palmares: Prima coppa dei campioni&nbsp;– 1963/64|url=http://www.inter.it/aas/palmares/vitt?L=it&IDV=14|publisher=FC Internazionale Milano|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010|language=it|archive-date = ngày 12 tháng 8 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100812084059/http://www.inter.it/aas/palmares/vitt?L=it&IDV=14|url-status=dead}}</ref> Danh hiệu ở lại thành phố [[Milano|Milan]] trong [[Cúp C1 châu Âu 1964-65|năm thứ ba liên tiếp]] sau khi Inter đánh bại Benfica 1-0 tại sân nhà của họ, [[San Siro]].<ref name="1965S2">{{chú thích báo|title=1964/65 European Champions Clubs' Cup|url=http://www.uefa.com/uefachampionsleague/season=1964/index.html|publisher=Union of European Football Associations|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="1965R2">{{chú thích báo|title=Champions' Cup 1964–65|url=http://www.rsssf.com/ec/ec196465det.html#cc|publisher=[[Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation]]|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref name="Inter19652">{{chú thích báo|title=Palmares: Prima coppa dei campioni&nbsp;– 1964/65|url=http://www.inter.it/aas/palmares/vitt?L=it&IDV=15|publisher=FC Internazionale Milano|date=ngày 31 tháng 1 năm 2010|accessdate =ngày 23 tháng 5 năm 2010|language=it|archive-date = ngày 17 tháng 4 năm 2010 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100417050827/http://www.inter.it/aas/palmares/vitt?L=it&IDV=15|url-status=dead}}</ref>
 
Từ [[UEFA Champions League 1992-93|mùa bóng 1992-93]], giải được đổi tên thành '''UEFA Champions League'''. Và đến mùa bóng [[UEFA Champions League 1997-98|1997-98]], có một sự thay đổi lớn trong điều lệ giải, ngoài các đội vô địch quốc gia, các đội có thứ hạng cao trong mỗi giải vô địch (số lượng đội của mỗi quốc gia dựa theo bảng xếp hạng các thành viên UEFA trong 5 năm gần nhất) cũng có quyền tham dự. Mùa bóng năm [[UEFA Champions League 2005-06|2005-06]] và [[UEFA Champions League 2006-07|2006-07]], 3 quốc gia [[Tây Ban Nha]], [[Anh]] và [[Ý]] (từ mùa bóng [[UEFA Champions League 2013-14|2013-14]], Ý chỉ còn 3 đội tham dự, vì Đức đã lấy mất một suất của Ý), được quyền cử 4 đội tham gia.