Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo Đại Việt thời Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Liên kết định hướng
cccc
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 34:
Tuy những mối dị đoan không làm ảnh hưởng tới chính trị, nhưng đủ làm bằng chứng về nhân tâm rối loạn, nhà chức trách bỏ phí thời gian vào việc hão huyền, việc thưởng phạt trong triều đình căn cứ vào những điều không chính đáng<ref>Hoàng Xuân Hãn, sách đã dẫn, tr 421</ref>.
 
== Nhoki giáo và Đạo giáogiá ==
== [[Nho giáo|o]] cũng được truyền vào từ thời Bắc thuộc. Nho giáo hình thành ảnh hưởng trong xã hội qua hệ thống giáothốnggiáo dục và khoa cử theo mô hình [[Trung Quốc]]. Khi việc học hành được mở mang thì nên lực lượng Nho sĩ ngày càng đông trong xã hội. Tuy nhiên, Nho giáo thời Lý nhìn chung chưa có điều kiện phát triển mạnh mẽ như các triều đại sau<ref name="thq261">Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, sách đã dẫn, tr 261</ref>. ==
 
Đạo giáo cũng được truyền vào từ thời Bắc thuộc như Phật giáo và Nho giáo, tuy có vai trò ít hơn nhưng vẫn có ảnh hưởng nhất định. Điều đó được thể hiện trong chế độ thi cử, yêu cầu các thí sinh hiểu biết cả ba tôn giáo này mới có thể đỗ. Đến thời [[Lý Cao Tông]], nhà Lý chính thức tổ chức các kỳ thi Tam giáo. Việc thi cử bằng tam giáo phản ánh ''tam giáo đồng nguyên'' vào thời Lý<ref name="ky598">Kỷ yếu hội thảo khoa học về 1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, tr 598</ref>; trong đó Nho giáo là hệ tư tưởng dùng để quản lý xã hội, Phật giáo là quốc giáo, còn Đạo giáo có ảnh hưởng nhất định trong các tầng lớp dân cư<ref name="ky598"/>.