Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Sơn (nhạc sĩ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 21:
| ca khúc = ''Ba tháng tạ từ<br>Hương tóc mạ non<br>Lưu bút ngày xanh<br>[[Nỗi buồn hoa phượng]]<br>Mười năm tái ngộ</br>
|Ca sĩ=[[Hoàng Oanh]], [[Thanh Tuyền]], [[Giao Linh]]}}
'''Thanh Sơn''' ([[1 tháng 5]] năm 1938 – [[4 tháng 4]] năm 2012) là một [[nhạc sĩ]] [[Việt Nam]]. Ông được biết đến từ [[thập niên 1960]] với những ca khúc trữ tình nói về tuổi học trò. Khoảng thời gian sau, ông nổi tiếng với các ca khúc chủ đề [[đồng bằng sông Cửu Long|miền Tây Nam Bộ]] mang âm hưởng [[dân ca]] [[Nam Bộ]].<ref name="voa">[http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-10/2006-10-09-voa28.cfm Nhạc sĩ Thanh Sơn] - voanews.com</ref>
 
==Cuộc đời==
Dòng 61:
:''Mùa xuân sang có [[hoa anh đào]]''
:''Màu hoa tôi trót yêu từ lâu''... ('''Mùa hoa anh đào''')
:
::''Nghe xuân sang thấy trong lòng chứa chan''
:''Nghe xuân sang thấy trong lòng chứa chan''
:''Tiếng pháo vui vang đó đây nghe rộn ràng''... ('''Đoản xuân ca''')
...hay những bài [[nhạc vàng]] than trách số phận, viết theo điệu [[Bolero Việt Nam|boléro]]:
 
[[Tập tin:Tra lai thoi gian.jpg|200px|phải|nhỏ|Bìa ca khúc Trả lại thời gian.]]
::''Xin trả lại những kỷ niệm buồn vui''
::''Ngày vui đã theo thời gian qua mất rồi''
::''Ngồi viết tâm sự, nhớ ngược về quá khứ''
::''Chợt lên nét suy tư'' ''Bao năm thầm kín trót thương tà áo tím'' ''Những đêm sương lạnh nghe trái sầu rót vào tim...'' ('''Trả lại thời gian''')
::''Chợt lên nét suy tư''
 
::''Bao năm thầm kín trót thương tà áo tím''
::''Những đêm sương lạnh nghe trái sầu rót vào tim...'' ('''Trả lại thời gian''')
Ít ai biết rằng nàng thơ trong các sáng tác của ông là nữ ca sĩ [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]]. Nhiều sáng tác của ông đã viết dành tặng riêng cho tiếng hát [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]]: Nỗi buồn hoa phượng, Nhật kí đời tôi, Hoa tím người xưa, Trả lại thời gian, Giòng suối xanh, Dư âm mùa hạ, Chuyện tình hoa Lưu Ly... Tiếng hát cao vút, trong trẻo của cô học trò 17 tuổi càng đưa những tác phẩm của ông trở nên thăng hoa hơn.
Thời gian trước 1973, lời ca của ông chịu ảnh hưởng của [[nhạc vàng]]: chân thật, giản dị, ít trau chuốt,.. Đến khi ông chuyển hướng sang nhạc quê hương, lời ca mới được chú trọng – như chính ông nhìn nhận.
Dòng 78:
:''Thương nhiều chiếc áo bà ba,''
:''Vai nặng gánh lúa lúc tan chợ chiều, ''
:''Bên mái tranh nghèo nghe bìm bịp kêo nước lớn nước ròng... '' ('''Gợi nhớ quê hương''')
:
::''Hò ơ..''
::''Gió đưa gió đẩy, về rẫy ăn trầu, về sông ăn cá''
::''vềGió sôngđưa ăngió đẩy, về đồngrẫy ăn cua...''trầu, ('''Hìnhvề bóngsông quêăn nhà''')
:''về sông ăn cá, về đồng ăn cua...'' ('''Hình bóng quê nhà''')
Ngoài ra, Thanh Sơn cũng thường đem những địa danh, những đặc sản, những giai thoại có thật vào nhạc, như là một cách quảng bá hình ảnh miền quê xứ đó:
:''Quýt Cái Bè nổi tiếng ngọt ngây''
:''Ai ăn rồi nhớ mãi miền Tây'' ('''Hành trình trên đất phù sa''')
:
::''Nghe tiếng đàn ai rao sáu câu''
::''NhưNghe sốngtiếng lạiđàn hồnai [[Caorao Vănsáu Lầu]]câu''
::''VềNhư Bạc Liêu danh tiếng ônsống lại giấchồn ngủ[[Cao vàngVăn sonLầu]]''
:''Về Bạc Liêu danh tiếng ôn lại giấc ngủ vàng son''
::''Một thời để nhớ ngày đó xa rồi'' ('''Hoài cổ''')
::''Một thời để nhớ ngày đó xa rồi'' ('''Hoài cổ''')
:''Nghe danh [[Công tử Bạc Liêu]] đốt tiền nấu trứng, tỏ ra mình giàu'' ('''Hoài cổ''')
Ông đã viết nhạc cho hầu khắp các địa danh ở [[Nam Bộ]], chỉ trừ [[Tiền Giang]] mà theo ông: "''Chưa viết được vì hai chữ Tiền Giang đưa vào nhạc khó quá. Tôi sẽ cố gắng tìm cho ra cái tứ để ca ngợi mảnh đất Tiền Giang trong thời gian tới".''