Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huy Cận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa ngày tháng năm Soạn thảo trực quan
Dòng 133:
 
==Hoạt động chính trị==
Lê Quang Liêm được anh trai Lê Quang Long hướng dẫn chơi cờ từ năm 7 tuổi. Anh đoạt ngôi quán quân giải vô địch cờ vua thế giới lứa tuổi dưới 14 vào năm 2005, 2 lần huy chương bạc giải cờ vua trẻ thế giới lứa tuổi 10 và 12 (năm 2001 và 2003), huy chương vàng giải vô địch cờ vua châu Á lứa tuổi dưới 16 năm 2006. Ngoài ra, Lê Quang Liêm còn đoạt một số huy chương vàng ở cấp khu vực Đông Nam Á.<ref>[http://www.vietnamnet.vn/giaoduc/tuyensinh/tintuc-sukien/2006/05/574195 Kiện tướng Lê Quang Liêm chính thức được tuyển thẳng]</ref> Sau thành tích thi đấu xuất sắc tại giải [[Olympiad cờ vua thế giới năm 2006]] tổ chức tại [[Ý]] thắng 5 đại kiện tướng quốc tế, hòa 3 đại kiện tướng quốc tế khác, Liêm được đặc cách phong lên đại kiện tướng quốc tế.<ref>{{Chú thích web|url=http://teen.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=141834&ChannelID=14|tựa đề=Giải cờ vua Olympiad 2006: Lê Quang Liêm sớm đạt đại kiện tướng|archive-url=https://web.archive.org/web/20131005004014/http://teen.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=141834&ChannelID=14|archive-date=ngày 5 tháng 10 năm 2013|ngày truy cập=2011-08-11}}</ref>
[[Tháng tám|Tháng 8]] năm [[1945]], Cù Huy Cận là một trong ba thành viên của phái đoàn Chính phủ Lâm thời (gồm [[Nguyễn Lương Bằng]], [[Trần Huy Liệu]] và Cù Huy Cận) đi vào kinh đô Huế để tiếp nhận lễ thoái vị của [[Bảo Đại|Vua Bảo Đại]].
 
Năm 2008, năm 17 tuổi, Liêm đã tham dự [[Giải vô địch cờ vua thanh niên thế giới|Giải cờ vua thanh niên thế giới]] dành cho lứa tuổi dưới 20 ở [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. Tuy thành tích không cao (8 điểm/13 ván, đồng hạng 15)<ref>[http://reports.chessdom.com/gupta-harika-world-junior-chess-champions GM Gupta and IM Harika win the World Junior Chess Championship] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20111117172947/http://reports.chessdom.com/gupta-harika-world-junior-chess-champions|date=2011-11-17}} (''ĐKT Gupta và KT Harika vô địch cờ vua thanh niên thế giới'') {{en}}</ref> nhưng đã giúp Liêm tích luỹ thêm kinh nghiệm thi đấu quốc tế. Tại giải [[Olympiad cờ vua thế giới năm 2008]], anh đạt 8 điểm / 11 ván (6 thắng 4 hoà 1 thua, trong đó có ván thắng [[Jan Smeets|Smeets]], hoà [[Sergey Karjakin|Karjakin]], [[Lazaro Bruzon|Bruzon]], [[Nghê Hoa]]) góp phần đưa Việt Nam lần đầu tiên lọt vào top 10 trong một Olympiad cờ vua (9/154 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự), đồng thời hạng nhất nhóm B.<ref>{{Chú thích web|url=http://schachlive.dresden2008.de/player/12401137/index.eng.html|tựa đề=Thành tích Lê Quang Liêm tại Olympiad cờ vua lần thứ 38|archive-url=https://web.archive.org/web/20090124153844/http://schachlive.dresden2008.de/player/12401137/index.eng.html|archive-date=ngày 24 tháng 1 năm 2009|url-status=live|ngày truy cập=2009-01-24}}</ref>
Sau [[Cách mạng tháng Tám]] thành công, khi mới 26 tuổi, ông đã là Bộ trưởng [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Canh nông]] trong [[Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] do [[Hồ Chí Minh]] đứng đầu Chính phủ.<ref>[http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=606 Chính phủ liên hiệp lâm thời (thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1946)], Chính phủ Việt Nam.</ref>
 
Từ cuối năm [[1945]] ông là Ủy viên Ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ.<ref>[https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Sac-lenh-80-cu-Bui-Bang-Doan-Cu-Huy-Can-Ban-thanh-tra-dac-biet-35932.aspx Sắc lệnh số 80 ngày 31 tháng 12 năm 1945], Thư viện Pháp luật.</ref>
 
Sau này ông làm Thứ trưởng [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa]], rồi Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thông tin trực thuộc [[Hội đồng Bộ trưởng]] trong chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Việt Nam|Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]], phụ trách các công tác văn hóa và văn nghệ.<ref>[http://vi.wikisource.org/wiki/Ngh%E1%BB%8B_quy%E1%BA%BFt_s%E1%BB%91_551_NQ/H%C4%90NN7 Nghị quyết số 551 NQ/HĐNN7 về việc cử ông Cù Huy Cận giữ chức Bộ trưởng đặc trách công tác], WikiSource.</ref>
 
Từ [[1984]], ông là Chủ tịch [[Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam|Ủy ban Trung ương Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam]]. Ngoài ra, ông còn là [[Đại biểu Quốc hội|Đại biểu Quốc hội Việt Nam]] khóa I, II và VII.
 
[[Tháng sáu|Tháng 6]] năm [[2001]], ông được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới.
 
Huy Cận mất ngày [[19 tháng 2]] năm [[2005]] tại [[Hà Nội]] sau một thời gian lâm trọng bệnh, thọ 88 tuổi. Nơi an nghỉ cuối cùng tại [[Nghĩa trang Mai Dịch]]<ref name="VNN">{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
| tác giả=Đ.T
| đồng tác giả=
| url=http://www.hue.vnn.vn/vanhoa/2005/02/60275/
| tên bài=Hội LH VHNT TT Huế tổ chức lễ tưởng niệm nhà thơ Huy Cận
| công trình=
| nhà xuất bản=NetCodo
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=2005-02-24
| ngày truy cập=
| ngôn ngữ=vi
| trích dẫn=
| title=Bản sao đã lưu trữ
| access-date=ngày 6 tháng 6 năm 2010
| archive-date=ngày 13 tháng 11 năm 2010
| archive-url=https://web.archive.org/web/20101113061844/http://www.hue.vnn.vn/vanhoa/2005/02/60275/
}}</ref>
 
== Đời tư - Gia đình ==
Hàng 178 ⟶ 148:
 
=== Trước tháng 8 năm 1945 ===
Huy Cận có thơ đăng báo từ 1936, cho in tập thơ đầu ''[[Lửa thiêng (tập thơ)|Lửa thiêng]]'' năm [[1940]] (gồm những bài đã đăng báo trước 1940) và trở thành một trong những tên tuổi hàng đầu của [[thơ mới|phong trào Thơ mới]] lúc bấy giờ. Bao trùm ''Lửa Thiêng'' là một nỗi buồn mênh mang da diết. Thiên nhiên trong tập thơ thường bao la, hiu quạnh, đẹp nhưng thường buồn. Nỗi buồn đó dường như vô cớ, siêu hình nhưng xét đến cùng, chủ yếu là buồn thương về cuộc đời, kiếp người, về quê hương đất nước. Hồn thơ "ảo não", bơ vơ đó vẫn cố tìm được sự hài hòa và mạch sống âm thầm trong tạo vật và cuộc đời. Trong ''[[Kinh cầu tự]]'' ([[1942]], [[văn xuôi triết lý]]) và ''[[Vũ trụ ca]]'' (thơ đăng báo [[1940]]-[[1942]]), Huy Cận đã tìm đến ca ngợi niềm vui, sự sống trong vũ trụ vô biên song vẫn chưa thoát khỏi bế tắc.<ref name="VNN">{{Chú thích báo|tác giả=Đ.T|ngày=2005-02-24|title=Bản sao đã lưu trữ|ngôn ngữ=vi|nhà xuất bản=NetCodo|số=|url=http://www.hue.vnn.vn/vanhoa/2005/02/60275/|access-date=ngày 6 tháng 6 năm 2010|ngày truy cập=|archive-url=https://web.archive.org/web/20101113061844/http://www.hue.vnn.vn/vanhoa/2005/02/60275/|archive-date=ngày 13 tháng 11 năm 2010|tên=|họ=|đồng tác giả=|tên bài=Hội LH VHNT TT Huế tổ chức lễ tưởng niệm nhà thơ Huy Cận|công trình=|các trang=|trang=|trích dẫn=}}</ref>
 
=== Sau tháng 8 năm 1945 ===