Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 427:
{{Quote|text="Xét buổi đầu Lê, sau khi đã bình giặc Ngô, chưa tiện nói rõ cầu phong, bấy giờ phải quyền nghi cho xong việc, cho nên trước hết giả lập con cháu họ Trần; dùng lời nói dịu dàng, mềm dẻo để [[Nhà Minh]] thôi việc binh mà nhận việc hòa hiếu. Đến khi Trần Cảo chết mới lại một phen bày tỏ, nói rõ cầu phong, thế mà vua Minh hãy còn lần lữa chưa cho, trải 3 năm mà mới cho tạm quyền việc nước, chưa chính thức phong vương vị. Thế cũng đủ thấy sự thế bây giờ là khó."}}
 
==Ghi nhận vềcông lao nhà Mạc==
Từ những kết quả nghiên cứu mới trong ngành sử học và văn hóa [[Việt Nam]] khởi đầu từ những năm cuối thập niên 1980 nhằm đánh giá lại một cách thực sự khách quan và công bằng những đóng góp trên nhiều lĩnh vực của triều Mạc đối với lịch sử dân tộc, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là [[Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam)|Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch]]) [[Phạm Quang Nghị]] đã ký Quyết định số 24/2002/QĐ-BVHTT ngày 17-9-2002, công nhận ''Từ đường họ Mạc'' ở Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện [[Kiến Thụy]], [[Hải Phòng]] là Di tích lịch sử cấp quốc gia. [[Thủ tướng Chính phủ]] đã có quyết định quy hoạch 10,5 ha đất tại xã Ngũ Đoan (đất phát tích [[Nhà Mạc]] và khu vực [[Dương Kinh]] xưa của vương triều Mạc) để xây dựng Khu tưởng niệm Vương triều Mạc và các Vua Nhà Mạc. Năm [[2009]], Thủ tướng Chính phủ cũng có quyết định đưa công trình này vào danh mục các công trình [[Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội|kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội]], bởi lịch sử vương triều Mạc là một phần không thể thiếu của lịch sử [[Thăng Long]]-[[Hà Nội]].