Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa đạo Phú Thọ Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
link
fix từ
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 1:
{{Thông tin di tích lịch sử|name=Địa đạo Phú Thọ Hòa|founder=Chi bộ [[Phú Thọ Hòa]] gồm:<br/>[[Tám Lê Thanh]]<br/>Lâm Quốc Đăng<br/>Nguyễn Văn Tiểng|location=139 đường Phú Thọ Hòa, Phường [[Phú Thọ Hòa]], Quận [[Tân Phú (quận)|Tân Phú]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]]|built={{Start date and age|1947}}|built_for=[[Chiến tranh Đông Dương]]<br>[[Chiến tranh Việt Nam]]|rebuilt=2022|restored=1985|area=4.242 m2 (2017)<ref name="btt"/>|length=100 mét phục chế<br/><small>10km trong thời chiến</small>|governing_body=[[Ủy ban nhân dân]] [[Quận Tân Phú]]|designation1=DTQG|designation1_type=Lịch sử|designation1_date=28 tháng 6 năm 1996|designation1_number=1460-QĐ/VH|designation1_free1name=Quốc gia|designation1_free1value={{VNM}}|lat_degrees=10|lat_minutes=47|lat_seconds=02.0|lat_direction=N|long_degrees=106|long_minutes=37|long_seconds=51.2|long_direction=E|locmapin=Thành phố Hồ Chí Minh|map_relief=yes|coord_display=inline}}
 
'''Địa đạo Phú Thọ Hòa''' là một công trình quân sự dưới lòng đất đặt tại phường [[Phú Thọ Hòa]], quận [[Tân Phú (quận)|Tân Phú]] cách trung tâm [[Thành phố Hồ Chí Minh]] chưa đầy 10km về hướng Tây. Hệ thống được chi bộ xã Phú Thọ Hòa và Chi đội 12 xây dựng để phục vụ [[Lịch sử Việt Nam|hai cuộc chiến tranh lớn nhất cảViệt nướcNam]] vào [[thế kỷ 20]]. Tuy ra đời trong bối cảnh bị bao vây bởi [[Căn cứ quân sự|đồn bốt]] của đối thủ nhưng khu căn cứ vẫn hoạt động hiệu quả xuyên suốt hai thập kỷ tranh đấu [[Chiến tranh Đông Dương|chống thực dân Pháp]] và [[Chiến tranh Việt Nam|Mỹ]] của quân dân giải phóng vùng Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn. Đây chính là địa đạo xuất hiện đầu tiên trên toàn khu vực [[Đông Nam Bộ]], trước cả [[địa đạo Củ Chi|địa đạo giữ kỷ lục dài nhất Việt Nam]].<ref>{{chú thích web|url= https://tienphong.vn/nhung-ky-luc-viet-nam-tai-thanh-pho-mang-ten-bac-post8114.tpo |title= Những kỷ lục Việt Nam tại thành phố mang tên Bác |author= Đăng Giới |language= vi |work= [[Tiền phong (báo)|Báo Tiền Phong]] |date= 2005-04-30 |access-date= May 9, 2024 |archive-date= May 9, 2024 |archive-url= https://web.archive.org/web/20240509141129/https://tienphong.vn/nhung-ky-luc-viet-nam-tai-thanh-pho-mang-ten-bac-post8114.tpo |url-status=live}}</ref><ref>{{chú thích web|url= https://kyluc.vn/tin-tuc/ky-luc/ky-luc-bat-bien-cua-viet-nam-dia-dao-cu-chi-tp-ho-chi-minh-dia-dao-dai-nhat-viet-nam |title= Hành trình tìm kiếm những kỷ lục bất biến của Việt Nam (P.4) Địa đạo Củ Chi (TP.Hồ Chí Minh) - Địa đạo dài nhất Việt Nam |author= Quỳnh Ngọc |language= vi |work= [[Hội Kỷ lục gia Việt Nam]] |date= 2020-08-07 |access-date= May 9, 2024 |archive-date= May 9, 2024 |archive-url= https://web.archive.org/web/20240509141013/https://kyluc.vn/tin-tuc/ky-luc/ky-luc-bat-bien-cua-viet-nam-dia-dao-cu-chi-tp-ho-chi-minh-dia-dao-dai-nhat-viet-nam |url-status=live}}</ref>
 
Vào những năm 1930, để che giấu [[Việt Minh|quân cách mạng]] địa phương, cán bộ xứ ủy, tỉnh ủy và trung ương tại khu vực miền Nam đã phối hợp cùng với ban chỉ huy xã Phú Thọ Hòa tiến hành đào những căn hầm bí mật. Thời điểm cuộc kháng chiến tiến đến giai đoạn cao trào buộc quân đội phải rút về để bảo toàn lực lượng, đến năm 1947, Đảng bộ địa phương quyết định kiến tạo nên hệ thống ngầm để làm nơi cất giấu vũ khí, ém quân chuẩn bị cho những trận xuất kích ngay trong lòng quân Pháp. Sở hữu tổng chiều dài gần 10km trong thời chiến, công trình quân sự do 16 thanh niên tiêu biểu mang họ Cù đào từ chập tối đến gần sáng ròng rã xuyên suốt nửa năm mới hoàn thành.