Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quý Kiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa ngày tháng năm Xóa chú thích Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
 
Dòng 10:
Ông tên thật là Đinh Xuân Nhạ (Trần Quý Kiên, Dương Văn Ty). Sinh năm 1911 tại Bến Nứa, [[Hà Nội]]. Quê gốc xã [[Phượng Dực]], huyện [[Phú Xuyên]], tỉnh [[Hà Tây (tỉnh)|Hà Tây]] (nay là Hà Nội).
 
Vào đảng 5/1930, Ông thuộc thế hệ Đảng viên đầu tiên của Đảng. Kể từ khi trở thành người cộng sản, ông hoạt động cách mạng liên tục và là lớp lãnh đạo sớm của Đảng, ông là Ủy viên Thường vụ xứ ủy Bắc Kỳ- Bí Thư Thành ủy Hà Nội 1938-1940,. ôngÔng đã có những đóng góp quan trọng, to lớn vào công tác xây dựng lực lượng của Đảng, để tiến tới giành chính quyền trong Cách Mạng Tháng 8/1945 tại nhiều địa phương và trong xây dựng căn cứ địa Trung Ương ATK Việt Bắc. Ông bị thực dân Pháp giam cầm 11 năm <ref>Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Thành phố Hà Nội ''Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Nội (1930-2000)'', Nxb. Hà Nội, 2004, tr.47, 54.</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Nội (1930-2000), Nxb. Hà Nội, 2004, tr.57.}}</ref><ref>[http://www.nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/15870/language/vi-VN/Default.aspx Bài Trần Quý Kiên - Bí thư Thành ủy Hà Nội 1938 - 1939, Nxb. Hà Nội, đăng ngày 25.1.2016]</ref> tại [[Nhà tù Hỏa Lò]] và [[Nhà tù Sơn La]] <ref>[https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/book/sach-chinh-tri/le-duan-tieu-su-214 Chương 2: Trưởng thành trong đấu tranh cách mạng (1928-1945), Lê Duẩn tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2007. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam] ; Làm rõ chi tiết lịch sử về đồng chí Đinh Xuân Nhạ - Báo điện tử Quân đội nhân dân ngày 13/9/2006; ''Lịch sử Đảng bộ Hà Nội 1926-1945'', Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 2012.</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La, Chi bộ nhà tù Sơn La - giá trị Lịch sử và hiện thực, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020, tr.163.}}</ref>''<ref>{{Chú thích sách|title=Đặng Việt Châu, Trường học cuộc đời (Hồi ký), Nxb. Chính trị Quốc gia, 1996.}}</ref>'' cùng với nhiều đồng chí cốt cán như: Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Trường Chinh, Đặng Việt Châu. Lê Thanh Nghị ..vv..
 
1936-1940 phụ trách về tổ chức và xây đựng Đảng , Ông có những cống hiến to lớn cho cách mạng, tham gia khôi phục lại xứ ủy Bắc Kỳ và xây dựng lại hệ thống tổ chức Đảng ở Bắc Kỳ :
 
- 8/1936 ông cùng hai đồng chí [[Nguyễn Văn Cừ]] và [[Nguyễn Văn Minh (định hướng)|Nguyễn Văn Minh]] thành lập ''Ủy ban sáng kiến'' là cơ quan lãnh đạo lâm thời của [[Xứ ủy Bắc Kỳ]] .''<ref>{{Chú thích sách|title=Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hà Nội (1930-2000), Sđd, tr.62.}}</ref><ref>[http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-110520159005046/index-2105201585938466.html a. Báo điện tử đảng CSVN Tư liệu văn kiện Nguyễn Văn Cừ tiểu sử. Chương 3: Móc nối liên lạc, khôi phục phong trào cách mạng. Phần 1]; b. Trang 63, Sách Lịch sử đảng bộ Hà Nội (1930-2000) Nhà xuất bản Hà Nội 2004; và c. Trang 36, Hồi ký "Từ trong bão táp" của Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]], Nhà xuất bản Quân đội nhân dân 1990</ref>''