Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Nguyên Đán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TNQuynh (thảo luận | đóng góp)
Thêm thông tin và chú thích
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Soạn thảo trực quan Edit Check (references) activated
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 20:
}}
 
'''Tết Nguyên Đán''' (còn gọi là '''Tết Cả''',<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nguoiduatin.vn/tet-nguyen-dan-cai-tet-ca-cua-van-hoa-viet-a28877.html| tiêu đề=Tết Nguyên đán, cái "Tết Cả" của văn hóa Việt| work=Người đưa tin|ngày tháng=ngày 25 tháng 1 năm 2012|ngày truy cập=ngày 17 tháng 12 năm 2012}}</ref> '''Tết Ta''', '''Tết Âm lịch''', '''Tết Cổ truyền''' hay đơn giản là '''[[Tết]]''') là dịp lễ đầu [[năm mới]] theo [[âm lịch]] của các nước [[Đông Á]] như [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]] (gọi là [[Tết Trung Quốc]]), [[Hàn Quốc]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] (gọi là [[Seollal]]), [[Nhật Bản]] (gọi là [[Tết Nhật Bản]]) và các nước [[Đông Nam Á]] như [[Philippines]], [[Singapore]], [[Malaysia]], [[Indonesia]] và [[Việt Nam]].
 
Vì Tết tính theo [[Nông lịch|Âm lịch]] nên Tết Nguyên Đán của [[Việt Nam]] muộn hơn [[Tết Dương lịch]] (hay Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 20 tháng 2 Dương lịch mà rơi vào giữa những ngày này. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 [[Tháng chạp|tháng Chạp]] đến hết ngày 7 [[tháng Giêng]]).<ref>{{chú thích web|title=Tết Nguyên Đán - ngày lễ cổ truyền lớn nhất ở Việt Nam|url=http://thuvien.vinhphuc.gov.vn/ContentBrowser.aspx?contentid=43}}</ref> Tại Việt Nam trước ngày Tết còn có phong tục như "cúng [[Táo quân#Thờ cúng|Táo Quân]]" (23 [[Tháng chạp|tháng Chạp]] Âm lịch) và "cúng [[Tất Niên]]" (29 hoặc 30 tháng Chạp Âm lịch).