Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
<!-- Sau khi các công việc về tổ chức, tuyên truyền và huấn luyện tại Quảng Châu đã ổn định, đầu năm 1926, những người lãnh đạo VNTNCMĐCH quyết định tổ chức về Việt Nam. -->
 
Tại Trung Quốc, tháng 4 năm 1927, [[Tưởng Giới Thạch]] tiến hành [[Chính biến Thượng Hải|đảo chính]]. Phái cánh tả Quốc dân Đảng bắt đầu tổ chức các cuộc khám xét và khủng bố tại nhiều nơi, trong đó có Quảng Châu – nơi đặt trụ sở chính của Tổng bộ Hội, nhiều hội viên bị thẩm vấn và bắt giữ. Tháng 12 năm 1927, sau sự kiện [[Khởi nghĩa Quảng Châu (1927)|công xã Quảng Châu]], chính quyền Tưởng Giới Thạch phát động chiến dịch chống cộng. Tháng 5 năm 1928, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Quảng Châu sang Liên Xô, Tổng bộ Hội vẫn tiếp tục hoạt động. Tháng 12 năm 1928, một cuộc vây quét lớn diễn ra khiến rất nhiều hội viên bị cầm tù tại Quảng Châu, đợt vây quét khiến trụ sở Tổng bộ Hội phải di dời đến Ung Châu, sau sang Hồng Kông.{{Sfnp|Viện Sử học|2017|pp=490–491}} Tại Việt Nam, để đối phó với hoạt động cộng sản và [[Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885–1945)|phong trào dân tộc]], tháng 7 năm 1929, Toàn quyền Đông Dương Pasquier quyết định thành lập tòa án đại hình để xét xử những người hoạt động cách mạng. Nhiều vụ trừngtrừ phạtkhử nội bộ Hội bị chính quyền Pháp coi là hành vi hình sự và bắt giữ với tội danh "cố ý giết người [...] và kích động lòng thù hận chống chính quyền Pháp".{{Efn|Điển hình như vụ án đường Barbier và vụ ám sát Thị Nhu, Thị Uyển.{{sfnmp|1a1=Nguyễn Thành và đồng nghiệp|1y=1985|1p=199|2a1=Hoàng Văn Đào|2y=1970|2p=172|3a1=Quốc Anh|3y=1975}}}} Sau khi Tưởng Giới Thạch đảo chính, chính quyền Pháp đã liên minh với Quốc dân Đảng để đàn áp những người cách mạng tại miền Nam Trung Quốc.{{Sfnp|Nguyễn Thành và đồng nghiệp|1985|pp=199–201}}
 
== Lịch sử ==