Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do Sholokhov (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 15:59, ngày 31 tháng 5 năm 2012 (Trang mới: “{{Globalize/Germany|date=May 2012}} {{For|một trò chơi điện tử nói về trận đánh này|Decisive Battles of WWII: Korsun Pocket}} {{Infobox military …”). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky là một trận đánh trong chiến tranh Xô-Đức, kéo dài từ ngày 24 tháng 1 đến 16 tháng 2 năm 1944. Trận đánh này là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr. Trong trận hợp vây Korsun–Shevchenkovsky, Phương diện quân Ukraina 1Phương diện quân Ukraina 2 của Hồng quân Liên Xô đã bao vây một khối quân lớn thuộc Cụm Tập đoàn quân Nam của phát xít Đức gần sông Dniepr. Suốt nhiều tuần sau đó, quân Đức trong vòng vây và những lực lượng giải vây bên ngoài đã phải chiến đấu dữ dội và cuối cùng chừng 2/3 số quân đã chạy thoát khỏi vòng vây, số còn lại bị tiêu diệt và bị bắt.[16] Trong số quân Đức bị giết ở "cái túi" Korsun có tướng Wilhelm Stemmermann, tư lệnh Tập đoàn quân số 9.

Chiến dịch hợp vây Korsun–Shevchenkovsky
Một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr thuộc Chiến tranh Xô-Đức

Xe tăng Tiger I của quân đoàn thiết giáp số 3 (Đức), tháng 2 năm 1944
Thời gian24 tháng 1 năm 1944 – 16 tháng 2 năm 1944
Địa điểm
Kết quả Quân đội Liên Xô chiến thắng
Quân Đức rút chạy khỏi vòng vây
Tham chiến
Đức Quốc xã Đức Quốc xã  Liên Xô
Tiệp Khắc Lữ đoàn độc lập Tiệp Khắc[1]
Chỉ huy và lãnh đạo
Đức Quốc xã Erich von Manstein
Đức Quốc xã Otto Wöhler
Đức Quốc xã Hermann Breith
Đức Quốc xã Wilhelm Stemmermann
Đức Quốc xã Theobald Lieb
Liên Xô G. K. Zhukov
Liên Xô N. F. Vatutin
Liên Xô I. S. Konev
Tiệp Khắc Ludvík Svoboda
Lực lượng

Nguồn Fressier:
Bị vây:
58.000 người (bị vây trong túi)
59 xe tăng
242 đại bác[2]
Cứu viện:
Quân đoàn thiết giáp số 3 (201 xe tăng)[3]
Quân đoàn thiết giáp số 47 (58 xet tăng)[4]

Nguồn khác:
9 sư đoàn bộ binh, 4 sư đoàn thiết giáp, 1 корпусная группа và 1 lữ đoàn bộ binh thiết giáp, tổng cộng 140.000 người, 236 xe tăng và pháo tự hành, 1.000 đại bác và súng cối[5][6])

Theo Krivosheev:
336.700 người[7]
Theo Frieser:
524 xe tăng (lúc đầu)
400 xe tăng (tiếp viện)
1.054 máy bay
5.300 đại bác và súng cối[8]
Theo Moschansky:
29 sư đoàn bộ binh, 1 quân đoàn kỵ binh, 1 quân đoàn kỵ binh cơ giới hóa, 4 quân đoàn xe tăng (tổng cộng 255.000 người, 5.300 đại bác và súng cối, 598 xe tăng và pháo tự hành [9])

Theo Glantz
1.054 máy bay [10].
Thương vong và tổn thất

Theo Vogel:
Trên 40.000 chết, bị thương và bị bắt[11] Theo Frieser, Zetterling và Frankson:

30,000 chết, bị thương và bị bắt[12]
156 xe tăng [13]
50 máy bay[14]
24.286 chết và bị bắt
55.902 bị thương và bị ốm[15]
Xe tăng hạng nhẹ Liên Xô trong chiến dịch


Chú thích

  1. ^ Soviet General Staff Official Order of Battle for January 1944. The Czechoslovak brigade was subordinated to the 40th Army of the 1st Ukrainian Front.
  2. ^ Frieser, p. 397
  3. ^ Frieser, p. 400
  4. ^ Frieser, p. 399
  5. ^ Nash, p. 403
  6. ^ Фогель, сс. 67, 69-70, 380—382, 385—387, 389—390, 394—400
  7. ^ Krivosheev, p. 109
  8. ^ Frieser, p. 395
  9. ^ Moschansky, tr. 7-8
  10. ^ Glantz, p. 70
  11. ^ Vogel, tr. 341-343, 346-347
  12. ^ Zetterling & Frankson, The Korsun Pocket, p. 277
  13. ^ Frieser, p. 416
  14. ^ Frieser, p. 405
  15. ^ Великая Отечественная война 1941—1945: Военно-ист. очерки: Кн. 3: Освобождение. М., 1999. С. 433
  16. ^ Zetterling & Frankson, p. 280

Tham khảo

Liên kết ngoài

Hình ảnh