209 Dido

tiểu hành tinh vành đai chính

Dido /ˈdd/ (định danh hành tinh vi hình: 209 Dido) là một tiểu hành tinh rất lớn ở vành đai chính. Nó dường như được cấu tạo bằng cacbonat nguyên thủy và được xếp vào loại tiểu hành tinh kiểu C, có bề mặt tối và suất phản chiếu rất thấp.

209 Dido
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện22 tháng 10 năm 1879
Tên định danh
(209) Dido
Phiên âm/ˈdd/[1]
Đặt tên theo
Dido
A879 UC, 1909 AB
1909 GB, 1912 RB
Vành đai chính
Tính từDidonian /dˈdniən/[2][3]
Đặc trưng quỹ đạo[4]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát52.055 ngày (142,52 năm)
Điểm viễn nhật3,331 AU (498,3 Gm)
Điểm cận nhật2,968 AU (444,1 Gm)
3,150 AU (471,2 Gm)
Độ lệch tâm0,057 565
5,59 năm (2040,5 ngày)
16,79 [[km/s]]
311,722°
0° 10m 34.738s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,169 97°
0,682 681°
248,387°
Trái Đất MOID1,9709 AU (294,84 Gm)
Sao Mộc MOID1,71551 AU (256,637 Gm)
TJupiter3,194
Đặc trưng vật lý
Kích thước179±km[4]
140,35±10,12 km[5]
Khối lượng(4,59±7,42)×1018 kg[5]
5,737 h (0,24 d)[4][6]
0,028±0,004
8,24

Ngày 22 tháng 10 năm 1879, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Dido khi ông thực hiện quan sát ở Clinton, New York và đặt tên nó theo tên nữ hoàng thần thoại Dido của thành Carthage.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Webster, Noah (1884). A Practical Dictionary of the English Language.
  2. ^ “didonia”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ Shoaf, Richard (1983). Dante, Chaucer, and the currency of the word. tr. 52 ff.
  4. ^ a b c “209 Dido”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  5. ^ a b Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  6. ^ Warner, Brian D. (tháng 12 năm 2005), “Asteroid lightcurve analysis at the Palmer Divide Observatory - spring 2005”, The Minor Planet Bulletin, 32 (4): 90–92, Bibcode:2005MPBu...32...90W.

Liên kết ngoài sửa