218 Bianca

tiểu hành tinh tinh vành đai chính

Bianca /biˈæŋkə/ (định danh hành tinh vi hình: 218 Bianca) là một tiểu hành tinh lớn kiểu S, ở vành đai chính. Ngày 4 tháng 9 năm 1880, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Bianca khi ông thực hiện quan sát ở Pola và đặt tên nó theo tên ca sĩ opera người Áo-Hung nổi tiếng thời đó là Bianca Bianchi (tên thực là Bertha Schwarz). Các báo xuất bản ở Viên có nhiều bài viết về các tình huống chung quanh vinh dự dành cho nữ danh ca này trong mùa xuân năm 1882.[5]

218 Bianca
Mô hình ba chiều của 218 Bianca dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện4 tháng 9 năm 1880
Tên định danh
(218) Bianca
Phiên âm/biˈæŋkə/[1]
A880 RA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát51.743 ngày (141,66 năm)
Điểm viễn nhật2,97915 AU (445,674 Gm)
Điểm cận nhật2,35524 AU (352,339 Gm)
2,66719 AU (399,006 Gm)
Độ lệch tâm0,116 96
4,36 năm (1591,0 ngày)
18,24 km/s
170,102°
0° 13m 34.565s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo15,2006°
170,635°
63,0175°
Trái Đất MOID1,39021 AU (207,972 Gm)
Sao Mộc MOID2,07599 AU (310,564 Gm)
TJupiter3,323
Đặc trưng vật lý
Kích thước60,62±1,4 km[2]
56,735 km[3]
6,337 giờ (0,2640 ngày)[2]
6,33717 h[4]
0,1746±0008[2]
0,1979 ± 0,0407[3]
8,60[2]
8,607[3]

Cuối thập niên 1990, một mạng lưới các nhà thiên văn học khắp thế giới đã thu thập các dữ liệu đường cong ánh sáng, dùng để rút ra các trạng thái quay tròn và kiểu mẫu hình dạng của 10 tiểu hành tinh mới, trong đó có "218 Bianca".[6][7]

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Benjamin Smith (1903) The Century Dictionary and Cyclopedia
  2. ^ a b c d e “218 Bianca”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c d Pravec, P.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012), “Absolute Magnitudes of Asteroids and a Revision of Asteroid Albedo Estimates from WISE Thermal Observations”, Asteroids, Comets, Meteors 2012, Proceedings of the conference held May 16–20, 2012 in Niigata, Japan (1667), Bibcode:2012LPICo1667.6089P. See Table 4.
  4. ^ Durech, J.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2007), “Physical models of ten asteroids from an observers' collaboration network”, Astronomy and Astrophysics, 465 (1): 331–337, Bibcode:2007A&A...465..331D, doi:10.1051/0004-6361:20066347.
  5. ^ Schmadel Lutz D. Dictionary of Minor Planet Names (fifth edition), Springer, 2003. ISBN 3540002383.
  6. ^ Durech., J.; Kaasalainen, M., Marciniak, A.; et al., "Physical models of ten asteroids from an observers' collaboration network," Astronomy và Astrophysics , Volume 465, Issue 1, April I 2007, pp. 331-337
  7. ^ Durech, J.; Kaasalainen, M.; Marciniak, A.; Allen, W. H. et al. "Asteroid brightness và geometry," Astronomy và Astrophysics, Volume 465, Issue 1, April I 2007, pp. 331-337.

Liên kết ngoài sửa