Alphard (sao)

(Đổi hướng từ Alpha Hydrae)

Alpha Hydrae (tên chính thức: Alphard, danh pháp Bayer α Hydrae) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Trường Xà (Hydra). Alpha Hydrae cách Trái Đất khoảng 100 năm ánh sáng, có độ sáng biểu kiến bằng +1,98 (độ sáng tuyệt đối -1,80) và nó là một ngôi sao da cam khổng lồ với phân loại quang phổ K2 (theo phân loại quang phổ Morgan-Keenan).

Alphard
Alphard (sao) trên bản đồ 100x100
Alphard (sao)
Alphard = α Hya (khoanh tròn) trong chòm sao Trường Xà.
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Trường Xà
Xích kinh 09h 27m 35.2433s[1]
Xích vĩ −08° 39′ 30.969″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) +2.00[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổK3 II-III[2]
Chỉ mục màu U-B+1.73[3]
Chỉ mục màu B-V+1.44[3]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−4.3[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −14.49[1] mas/năm
Dec.: 33.25[1] mas/năm
Thị sai (π)18.40 ± 0.78[1] mas
Khoảng cách177 ± 8 ly
(54 ± 2 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−1.69 ± 0.09[5]
Chi tiết
Khối lượng3.03 ± 0.36[5] M
Bán kính50.5 ± 4.0[5] R
Độ sáng780 ± 78[2] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)1.54[6] cgs
Nhiệt độ4,120[6] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.06[6] dex
Tự quay2,991 days[7]
Tốc độ tự quay (v sin i)1.1[7] km/s
Tuổi(4.2 ± 1.6) × 108[5] năm
Tên gọi khác
Alphard, Alfard, Alphart, Kalbelaphard, Cor Hydrae, 30 Hydrae, HR 3748, BD−08° 2680, HD 81797, SAO 136871, FK5 354, HIP 46390.[8]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Tên gọi Alphard có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập Al Fard, có nghĩa là "ẩn sĩ".

Tọa độ (J2000) sửa

Thiên văn học cổ đại sửa

Trong thiên văn học Trung Quốc cổ đại thì Alpha Hydrae là một trong bốn ngôi sao tạo ra sao Tinh.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d e Perryman, M. A. C.; và đồng nghiệp (1997), “The Hipparcos Catalogue”, Astronomy & Astrophysics, 323: L49–L52, Bibcode:1997A&A...323L..49P
  2. ^ a b c Piau, L.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2011), “Surface convection and red-giant radius measurements”, Astronomy and Astrophysics, 526: A100, arXiv:1010.3649, Bibcode:2011A&A...526A.100P, doi:10.1051/0004-6361/201014442
  3. ^ a b Pfleiderer, J.; Mayer, U. (tháng 10 năm 1971). “Near-ultraviolet surface photometry of the southern Milky Way”. Astronomical Journal. 76: 691–700. Bibcode:1971AJ.....76..691P. doi:10.1086/111186.
  4. ^ Evans, D. S. (June 20–24, 1966). “The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities”. Trong Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập). Determination of Radial Velocities and their Applications, Proceedings from IAU Symposium no. 30. University of Toronto: International Astronomical Union. Bibcode:1967IAUS...30...57E.
  5. ^ a b c d da Silva, L.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2006). “Basic physical parameters of a selected sample of evolved stars”. Astronomy and Astrophysics. 458 (2): 609–623. arXiv:astro-ph/0608160. Bibcode:2006A&A...458..609D. doi:10.1051/0004-6361:20065105.
  6. ^ a b c Cenarro, A. J.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2007). “Medium-resolution Isaac Newton Telescope library of empirical spectra - II. The stellar atmospheric parameters”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 374 (2): 664–690. arXiv:astro-ph/0611618. Bibcode:2007MNRAS.374..664C. doi:10.1111/j.1365-2966.2006.11196.x.
  7. ^ a b Setiawan, J.; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2004), “Precise radial velocity measurements of G and K giants. Multiple systems and variability trend along the Red Giant Branch”, Astronomy and Astrophysics, 421: 241–254, Bibcode:2004A&A...421..241S, doi:10.1051/0004-6361:20041042-1
  8. ^ “Alphard”. SIMBAD. Centre de Données astronomiques de Strasbourg. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2009.