Anna xứ Schweidinitz ([1][2][3][4] (còn được viết là Anne hoặc Anna xứ Świdnica,[5][6][7][8][9][10][11][12][13] tiếng Séc: Anna Svídnická, tiếng Ba Lan: Anna Świdnicka, tiếng Đức: Anna von Schweidnitz und Jauer) (1339, Świdnica – 1362, Praha)) là một Hoàng hậu của Đế chế La Mã Thần thánh với tư cách là người vợ thứ ba của Karl IV.

Anna xứ Świdnica
Hoàng hậu La Mã Thần thánh, Vương hậu Đức, La Mã và xứ Bohemia
Tại vị1353-1362
Tiền nhiệmAnna xứ Bavaria
Kế nhiệmElizabeth xứ Pomerania
Thông tin chung
Sinh1339
Mất11 tháng 7 năm 1362 (tuổi 22/23)
Phối ngẫuKarl IV của Thánh chế La Mã
Hậu duệWenzel IV của Bohemia Elisabeth, Công tước phu nhân Áo
Thân phụHenry II xứ Schweidinitz
Thân mẫuKatharina của Hungary

Ngày 28 tháng 7 năm 1353, Anna được Tổng giám mục Arnošt của Pardubice trao vương miện Vương hậu xứ Bohemia tại Praha. Ngày 9 tháng 2 năm 1354, cô lên ngôi tại Aachen, chính thức lên ngôi vương hậu Đức. Do đó, cô là Vương hậu Bohemia đầu tiên trở thành Hoàng hậu của cả đế chế.

Con cái và qua đời sửa

Năm 1358, Anna sinh hạ người con gái đầu, Elisabeth, đặt theo tên của Elisabeth xứ Bohemia (1292-1330). Ba năm sau, tháng 2 năm 1361, cô sinh hạ người thừa kế ngai vàng trong tương lai, Wenzel. Tuy nhiên, một năm sau, cô tử vong khi sinh người con thứ ba vào ngày 11 tháng 7 năm 1362, khi mới ở tuổi 23.

Cô được chôn cất tại Nhà thờ St. Vitus. Karl IV kết hôn với Elizabeth xứ Pomerania một năm sau đó.

Chú thích sửa

  1. ^ John M. Jeep: Medieval Germany: An Encyclopedia, Published by Routledge, 2001 ISBN 0-8240-7644-3, ISBN 978-0-8240-7644-3 [1]
  2. ^ Virginia Chieffo Raguin, Sarah Stanbury: Women's Space: Patronage, Place, and Gender in the Medieval Church, Published by SUNY Press, 2005, ISBN 0-7914-6365-6, ISBN 978-0-7914-6365-9 [2]
  3. ^ David E. Wellbery, Judith Ryan, Hans Ulrich Gumbrecht et al.: Published by Belknap Press of Harvard University Press, 2004, ISBN 0-674-01503-7, ISBN 978-0-674-01503-6 [3]
  4. ^ Richard Kenneth Emmerson, Sandra Clayton-Emmerson: Key Figures in Medieval Europe: An Encyclopedia, Published by CRC Press, 2006 ISBN 0-415-97385-6, ISBN 978-0-415-97385-4 [4]
  5. ^ (tiếng Anh) John M. Jeep (2001). Routledge (biên tập). Medieval Germany. tr. 110. ISBN 0-8240-7644-3.Google Books
  6. ^ (tiếng Anh) Maria Prokopp (1984). Michigan University (biên tập). Italian Trecento Influence on Murals in East Central Europe, Particularly Hungary. Michigan: Akademiai Kiado. tr. 58, 71. ISBN 963-05-3059-7.Google Books
  7. ^ (tiếng Anh) Gábor Klaniczay; Eva Pálmai (2002). Cambridge University Press (biên tập). Holy Rulers and Blessed Princesses. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 342. ISBN 0-521-42018-0.Google Books
  8. ^ (tiếng Anh) Csilla Ottlik Perczel (2001). East European Monographs (biên tập). A History of Architecture in the Carpathian Basin, 1000-1920. Wirginia: University of Wirginia. tr. 56, 221. ISBN 0-88033-460-6.Google Books
  9. ^ (tiếng Anh) T Ulewicz (1984). Litterae et lingua: in honorem premislavi mroczkowski. Warsaw: Polish Science Academy. tr. 46.Google Books
  10. ^ (tiếng Anh) Norman Davies; Roger Moorhouse (2002). Jonathan Cape (biên tập). Microcosm: Portrait of a Central European City. London. tr. 506, 563. ISBN 0-224-06243-3.Google Books
  11. ^ (tiếng Anh) Jonathan Cape biên tập (1970). “vol. 5 Carthusians-Cockcroft”. Encyclopædia Britannica. London: Horace Everett Hooper. tr. 294.Google Books
  12. ^ (tiếng Anh) William Woys Weaver; Magdalena Thomas; Maria Dembińska (1999). Food and Drink in Medieval Poland: Rediscovering a Cuisine of the Past. Pennsylvania: University of Pennsylvania Press. tr. 39. ISBN 0-8122-3224-0.Google Books
  13. ^ (tiếng Anh) Paul W. Knoll (1972). The Rise of the Polish Monarchy: Piast Poland in East Central Europe, 1320-1370. Chicago: University of Chicago Press. tr. 267. ISBN 0-226-44826-6.Internet Archive

Tham khảo sửa