Bertolt Brecht (sinh ra với tên Eugen Berthold Friedrich Brecht; 10 tháng 2 năm 1898–14 tháng 8 năm 1956) là một nhà thơ, nhà soạn kịch, và đạo diễn sân khấu người Đức. Là một đạo diễn sân khấu có ảnh hưởng trong thế kỷ 20, Brecht đã có những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực kịch nghệ và sản xuất các tác phẩm sân khấu; lĩnh vực thứ nhì đặc biệt trong các tour diễn của Berliner Ensemble - một công ty nhà hát được tổ chức bởi Brecht và người vợ của ông, nữ diễn viên Helene Weigel.[1]

Bertolt Brecht
Sinh(1898-02-10)10 tháng 2 năm 1898
Augsburg, Đức
Mất(1956-08-14)14 tháng 8 năm 1956 (58 tuổi)
Đông Berlin, Cộng hòa Dân chủ Đức
Nghề nghiệpNhà thơ, nhà soạn kịch và đạo diễn sân khấu
Thể loạiSân khấu phi Aristotle ·
Sân khấu sử thi · Sân khấu biện chứng
Tác phẩm nổi bậtDie Dreigroschenoper, Người tốt Tứ Xuyên
Phối ngẫuMarianne Zoff (1922-1926) Helene Weigel (1929-1956)
Con cáiHanna Hiob, Stefan Brecht, Barbara Brecht



Chữ ký

Từ khi hai muơi mấy tuổi cho đến cuối đời, Brecht là một người theo chủ nghĩa Marx trung kiên, và trong lúc phát triển vừa lý thuyết vừa thực hành sân khấu sử thi (episches Theater), đã tổng hợp và mở rộng những cuộc thử nghiệm của Erwin PiscatorVsevolod Meyerhold trong việc dùng sân khấu như một diễn đàn cho những tư tưởng chính trị và tạo dựng một mỹ học phê bình.

Ít có lĩnh vực trong sân khấu hiện đại chưa cảm nhận được tác động hay ảnh hưởng Brecht; những nhà soạn kịch và đạo diễn sân khấu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Brecht gồm có: Dario Fo, Augusto Boal, Joan Littlewood, Peter Brook, Peter Weiss, Heiner Müller, Pina Bausch, Tony Kushner, Robert BoltCaryl Churchill. Ngoài sân khấu, những học thuyết và kỹ thuật của Brecht cũng đã có tác động đến một số trường phái học thuyết điện ảnhkỹ thuật điện ảnh; ảnh hưởng của Brecht có thể tìm thấy trong những bộ phim của Jean-Luc Godard, Lindsay Anderson, Rainer Werner Fassbinder, Joseph Losey, Nagisa Oshima, Ritwik Ghatak, Lars von Trier, Jan BucquoyHal Hartley.[2]

Cuộc đời và sự nghiệp sửa

Bayern (1898–1924) sửa

Brecht sinh ra tại Augsburg, Bayern trong một gia đình có người mẹ sùng đạo Tin Lành theo truyền thống và một người cha theo đạo Công giáo. Cha ông làm việc tại một xưởng giấy, trở thành giám đốc điều hành năm 1914.[3] Ở trường tại Augsburg ông đã gặp Caspar Neher, người mà ông đã tạo một sự hợp tác sáng tạo suốt đời. Khi ông 16 tuổi, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ; lúc đầu ông hăng hăng hái nhưng Brecht đã nhanh chống đổi ý kiến khi thấy các bạn học "bị quân đội nuốt".[3] Theo lời khuyên của cha, Brecht đã đăng ký học thêm một lớp y khoa tại Đại học München, nơi ông đã theo học từ năm 1917, để khỏi phải nhập ngũ.[4] Tại đó ông học nghệ thuật sân khấu với Arthur Kutscher, người đã truyền vào Brecht niềm cảm phục nhà soạn kịch và ngôi sao sân khấu cabaret Frank Wedekind.[5]

Từ tháng 7 năm 1916, những bài báo Brecht viết được xuất hiện dưới tên mới "Bert Brecht" (phê bình sân khấu đầu tiên của ông cho tờ Augsburger Volkswille xuất hiện vào tháng 10 năm 1919.[6] Brecht bị bắt đi quân dịch vào mùa thu năm 1918, nhưng lại được đóng quân tại Augsburg với công việc của một người phục vụ tại một bệnh viện quân y cho sức khỏe sinh dục; chiến tranh kết thúc một tháng sau đó.[3]

Tháng 7 năm 1919, Brecht và Paula Banholzer (hai người bắt đầu có quan hệ vào năm 1917) có con trai tên Frank. Mẹ Brecht qua đời năm 1920.[7]

Trong một thời gian nào đó trong năm 1920 hay 1921, Brecht đóng một vai nhỏ trong cabaret chính trị của nhà hài hước Karl Valentin.[8]. Nhật ký của Brecht trong vài năm sau đó ghi nhật nhiều lần ông đã đến xem Valentin biểu diễn.[9]. Brecht so sánh Valentin với Charlie Chaplin vì "sự loại bỏ gần như hoàn toàn của sự bắt chước và tâm lý rẻ tiền"[10] Trong quyển Messingkauf Dialogues của ông được viết sau này, ông đã nhắc đến Valentin, cùng với Wedekind và Büchner, như những "ảnh hưởng chính" của ông trong thời điểm này.

Chú thích sửa

  1. ^ Đoạn giới thiệu của bài này dựa vào các nguồn sau: Banham (1998, 129); Bürger (1984, 87–92); Jameson (1998, 43–58); Kolocotroni, Goldman and Taxidou (1998, 465–466); Williams (1993, 277–290); Wright (1989, 68–89; 113–137).
  2. ^ Về Jan Bucquoy, xem Jan Bucquoy, La vie est belge; Le paradis, là, maintenant, tout de suite!, (2007), tr. 98: Sans illusion car j'avoue que mon but dans la vie c'était de monter Mère Courage de Berthold Brecht au théâtre de l'Odéon à Paris. Au lieu de ça ce sont les escaliers du Dolle Mol que j'ai plutôt bien descendus. C'est le destin.
  3. ^ a b c Thomson (1994).
  4. ^ Thomson (1994, 24) and Sacks (xvii).
  5. ^ Thomson (1994, 24). Trong quyển Messingkauf Dialogues, Brecht nhắc đến Wedekind, cùng với BüchnerValentin, như những "ảnh hưởng chính" trong những năm đầu.
  6. ^ Thomson (1994, 24) và Willett (1967, 17).
  7. ^ Willett và Manheim (1970, vii).
  8. ^ Sacks (1994, xx) và McDowell (1977).
  9. ^ McDowell (2000)
  10. ^ Willett and Manheim 1970, x.

Tham khảo sửa

Nguồn sơ cấp sửa

Tiểu luận và nhật ký sửa

  • Brecht, Bertolt. 1964. Brecht on Theatre: The Development of an Aesthetic. Ed. and trans. John Willett. British edition. London: Methuen. ISBN 0-413-38800-X. USA edition. New York: Hill and Wang. ISBN 0-8090-3100-0.
  • ---. 2000a. Brecht on Film and Radio. Ed. and trans. Marc Silberman. British edition. London: Methuen. ISBN 0-413-72500-6.
  • ---. 2003a. Brecht on Art and Politics. Ed. and trans. Thomas Kuhn and Steve Giles. British edition. London: Methuen. ISBN 0-413-75890-7.
  • ---. 1965. The Messingkauf Dialogues. Trans. John Willett. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen, 1985. ISBN 0-413-38890-5.
  • ---. 1990. Letters 1913-1956. Trans. Ralph Manheim. Ed. John Willett. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-51050-6.
  • ---. 1993. Journals 1934–1955. Trans. Hugh Rorrison. Ed. John Willett. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London and New York: Routledge, 1996. ISBN 0-415-91282-2.

Sân khấu, thơ ca, và văn xuôi sửa

  • Brecht, Bertolt. 1994a. Collected Plays: One. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-68570-5.
  • ---. 1994b. Collected Plays: Two. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-68560-8.
  • ---. 1997. Collected Plays: Three. Ed. John Willett. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-70460-2.
  • ---. 2003b. Collected Plays: Four. Ed. Tom Kuhn and John Willett. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-70470-X.
  • ---. 1995. Collected Plays: Five. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-69970-6.
  • ---. 1994c. Collected Plays: Six. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-68580-2.
  • ---. 1994d. Collected Plays: Seven. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-68590-X.
  • ---. 2004. Collected Plays: Eight. Ed. Tom Kuhn and David Constantine. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-77352-3.
  • ---. 1972. Collected Plays: Nine. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. New York: Vintage. ISBN 0-394-71819-4.
  • ---. 2000b. Poems: 1913–1956. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-413-15210-3.
  • ---. 1983. Short Stories: 1921-1946. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Trans. Yvonne Kapp, Hugh Rorrison and Antony Tatlow. Bertolt Brecht: Plays, Poetry, Prose Ser. London and New York: Methuen. ISBN 0-413-52890-1.
  • ---. 2001. Stories of Mr. Keuner. Trans. Martin Chalmers. San Francisco: City Lights. ISBN 0-87286-383-2.

Nguồn thứ cấp sửa

  • [Anon.] 1952. "Brecht Directs". In Directors on Directing: A Source Book to the Modern Theater. Ed. Toby Cole and Helen Krich Chinoy. Rev. ed. Boston, MA: Allyn & Bacon, 1963. ISBN 0-02-323300-1. 291- [Account of Brecht in rehearsal from anonymous colleague published in Theaterarbeit]
  • Banham, Martin, ed. 1998. "Brecht, Bertolt" In The Cambridge Guide to Theatre. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-43437-8. 129.
  • Benjamin, Walter. 1983. Understanding Brecht. Trans. Anna Bostock. London and New York: Verso. ISBN 0-902308-99-8.
  • Brooker, Peter. 1994. "Key Words in Brecht's Theory and Practice of Theatre." In Thomson and Sacks (1994, 185–200).
  • Bürger, Peter. 1984. Theory of the Avant-Garde. Trans. of Theorie der Avantgarde (2nd ed., 1980). Theory and History of Literature Ser. 4. Trans. Michael Shaw. Minneapolis: University of Minnesota Press. ISBN 0-8166-1068-1.
  • Calandra, Denis. 2003. "Karl Valentin and Bertolt Brecht." In Popular Theatre: A Sourcebook. Ed. Joel Schechter. Worlds of Performance Ser. London and New York: Routledge. 189–201. ISBN 0-415-25830-8.
  • Counsell, Colin. 1996. Signs of Performance: An Introduction to Twentieth-Century Theatre. London and New York: Routledge. ISBN 0-415-10643-5.
  • Culbert, David. 1995. Historical Journal of Film, Radio and Television (March). [Bibliographic information on this article is missing at present — need article title, is this the author of article?, and page numbers]
  • Demetz, Peter, ed. 1962. "From the Testimony of Berthold Brecht: Hearings of the House Committee on Un-American Activities, 30 tháng 10 năm 1947." Brecht: A Collection of Critical Essays. Twentieth Century Views Ser. Eaglewood Cliffs, NJ: Prentice Hall. ISBN 0-13-081760-0. 30–42.
  • Diamond, Elin. 1997. Unmaking Mimesis: Essays on Feminism and Theater. London and New York: Routledge. ISBN 0-415-01229-5.
  • Eagleton, Terry. 1985. "Brecht and Rhetoric." New Literary History 16.3 (Spring). 633–638.
  • Eddershaw, Margaret. 1982. "Acting Methods: Brecht and Stanislavski." In Brecht in Perspective. Ed. Graham Bartram and Anthony Waine. London: Longman. ISBN 0-582-49205-X. 128–144.
  • Ewen, Frederic. 1967. Bertolt Brecht: His Life, His Art and His Times. Citadel Press Book edition. New York: Carol Publishing Group, 1992.
  • Fuegi, John. 1994. "The Zelda Syndrome: Brecht and Elizabeth Hauptmann." In Thomson and Sacks (1994, 104–116).
  • ---. 2002. Brecht and Company: Sex, Politics, and the Making of the Modern Drama. New York: Grove. ISBN 0-8021-3910-8.
  • Giles, Steve. 1998. "Marxist Aesthetics and Cultural Modernity in Der Dreigroschenprozeß." Bertolt Brecht: Centenary Essays. Ed. Steve Giles and Rodney Livingstone. German Monitor 41. Amsterdam and Atlanta, GA: Rodopi. ISBN 90-420-0309-X. 49–61.
  • Hayman, Ronald. 1983. Brecht: A Biography. London: Weidenfeld & Nicolson. ISBN 0-297-78206-1.
  • Jameson, Fredric. 1998. Brecht and Method. London and New York: Verso. ISBN 1-85984-809-5.
  • Jacobs, Nicholas and Prudence Ohlsen, eds. 1977. Bertolt Brecht in Britain. London: IRAT Services Ltd and TQ Publications. ISBN 0-904844-11-0.
  • Kolocotroni, Vassiliki, Jane Goldman and Olga Taxidou, eds. 1998. Modernism: An Anthology of Sources and Documents. Edinburgh: Edinburgh University Press. ISBN 0-7486-0973-3.
  • Krause, Duane. 1995. "An Epic System." In Acting (Re)considered: Theories and Practices. Ed. Phillip B. Zarrilli. 1st ed. Worlds of Performance Ser. London: Routledge. ISBN 0-415-09859-9. 262–274.
  • Leach, Robert. 1994. "Mother Courage and Her Children". In Thomson and Sacks (1994, 128–138).
  • Meech, Tony. 1994. "Brecht's Early Plays." In Thomson and Sacks (1994, 43–55).
  • Mitter, Schomit. 1992. "To Be And Not To Be: Bertolt Brecht and Peter Brook". Systems of Rehearsal: Stanislavsky, Brecht, Grotowski and Brook. London: Routledge. ISBN 0-415-06784-7. 42–77.
  • McDowell, W. Stuart. 1977. "A Brecht-Valentin Production: Mysteries of a Barbershop." Performing Arts Journal 1.3 (Winter): 2-14.
  • ---. 2000. "Acting Brecht: The Munich Years." In The Brecht Sourcebook. Ed. Carol Martin and Henry Bial. Worlds of Performance ser. London and New York: Routledge. 71–83. ISBN 0-415-20043-1.
  • Müller, Heiner. 1990. Germania. Trans. Bernard Schütze and Caroline Schütze. Ed. Sylvère Lotringer. Semiotext(e) Foreign Agents Ser. New York: Semiotext(e). ISBN 0-936756-63-2.
  • Needle, Jan and Peter Thomson. 1981. Brecht. Chicago: U of Chicago P; Oxford: Basil Blackwell. ISBN 0-226-57022-3.
  • Pabst, G.W. 1984. The Threepenny Opera. Classic Film Scripts Ser. London: Lorrimer. ISBN 0-85647-006-6.
  • Reinelt, Janelle. 1990. "Rethinking Brecht: Deconstruction, Feminism, and the Politics of Form." The Brecht Yearbook 15. Ed. Marc Silberman et al. Madison, Wisconsin: The International Brecht Society-University of Wisconsin Press. 99–107.
  • ---. 1994. "A Feminist Reconsideration of the Brecht/Lukács Debate." Women & Performance: A Journal of Feminist Theory 7.1 (Issue 13). 122–139.
  • Rouse, John. 1995. "Brecht and the Contradictory Actor." In Acting (Re)considered: A Theoretical and Practical Guide. Ed. Phillip B. Zarrilli. 2nd ed. Worlds of Performance Ser. London: Routledge. ISBN 0-415-26300-X. 248–259.
  • Sacks, Glendyr. 1994. "A Brecht Calendar." In Thomson and Sacks (1994, xvii–xxvii).
  • Schechter, Joel. 1994. "Brecht's Clowns: Man is Man and After". In Thomson and Sacks (1994, 68–78).
  • Smith, Iris. 1991. "Brecht and the Mothers of Epic Theater." Theatre Journal 43: 491–505.
  • Szondi, Peter. 1965. Theory of the Modern Drama. Ed. and trans. Michael Hays. Theory and History of Literature Ser. 29. Minneapolis: University of Minnesota Press, 1987. ISBN 0-8166-1285-4.
  • Taxidou, Olga. 1995. "Crude Thinking: John Fuegi and Recent Brecht Criticism." New Theatre Quarterly XI.44 (Nov. 1995): 381–384.
  • ---. 2007. Modernism and Performance: Jarry to Brecht. Basingstoke, Hampshire: Palgrave Macmillan. ISBN 1-4039-4101-7.
  • Thomson, Peter. 1994. "Brecht's Lives". In Thomson and Sacks (1994, 22–39).
  • ---. 2000. "Brecht and Actor Training: On Whose Behalf Do We Act?" In Twentieth Century Actor Training. Ed. Alison Hodge. London and New York: Routledge. ISBN 0-415-19452-0. 98–112.
  • Thomson, Peter and Glendyr Sacks, eds. 1994. The Cambridge Companion to Brecht. Cambridge Companions to Literature Ser. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-41446-6.
  • Willett, John. 1967. The Theatre of Bertolt Brecht: A Study from Eight Aspects. Third rev. ed. London: Methuen, 1977. ISBN 0-413-34360-X.
  • ---. 1978. Art and Politics in the Weimar Period: The New Sobriety 1917–1933. New York: Da Capo Press, 1996. ISBN 0-306-80724-6.
  • ---. 1998. Brecht in Context: Comparative Approaches. Rev. ed. London: Methuen. ISBN 0-413-72310-0.
  • Willett, JohnRalph Manheim. 1970. Introduction. In Collected Plays: One by Bertolt Brecht. Ed. John Willett and Ralph Manheim. Bertolt Brecht: Plays, Poetry and Prose Ser. London: Methuen. ISBN 0-416-03280-X. vii–xvii.
  • Weber, Carl. 1984. "The Actor and Brecht, or: The Truth Is Concrete: Some Notes on Directing Brecht with American Actors." The Brecht Yearbook — Das Brecht Jahrbuch 13: 63–74.
  • ---. 1994. "Brecht and the Berliner Ensemble — the Making of a Model." In Thomson and Sacks (1994, 167–184).
  • Williams, Raymond. 1993. Drama from Ibsen to Brecht. London: Hogarth. ISBN 0-7012-0793-0. 277–290.
  • Witt, Hubert, ed. 1975. Brecht As They Knew Him. Trans. John Peet. London: Lawrence and Wishart; New York: International Publishers. ISBN 0-85315-285-3.
  • Wright, Elizabeth. 1989. Postmodern Brecht. Critics of the Twentieth Century Ser. London and New York: Routledge. ISBN 0-415-02330-0.
  • Youngkin, Stephen D. 2005. The Lost One: A Life of Peter Lorre University Press of Kentucky. ISBN 0-8131-2360-7. [Contains a detailed discussion of the personal and professional friendship between Brecht and classic film actor Peter Lorre.]
  • Wizisla, Erdmut. 2009. Walter Benjamin and Bertolt Brecht — The Story of a Friendship Lưu trữ 2011-06-14 tại Wayback Machine. Translated by Christine Shuttleworth. London / New Haven: Libris / Yale University Press. ISBN 1-870352-78-5. ISBN13 9781870352789 [Contains a complete translation of the newly-discovered Minutes of the meetings around the putative journal Krise und Kritik (1931)].