Cúc chỉ thiên

loài thực vật

Cúc chỉ thiên hay còn gọi là chân voi nhám, cỏ lưỡi mèo[1], bồ công anh[2] (tên khoa học Elephantopus scaber), là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc. Loài này được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.[3]

Elephantopus scaber
Elephantopus scaber ở Ấn Độ
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Asterales
Họ (familia)Asteraceae
Chi (genus)Elephantopus
Loài (species)E. scaber
Danh pháp hai phần
Elephantopus scaber
L., 1753
Danh pháp đồng nghĩa
  • Scabiosa cochinchinensis Lour.[1]

Tên gọi sửa

Trong tiếng Mã Lai, loài này được gọi là Tutup bumi hay Tapak Sulaiman.[4]

Phân bố sửa

Loài này phân bố ở vùng nhiệt đới châu Phi, Đông Á, tiểu lục đia Ấn Độ, Đông Nam Á, và Úc. Môi trường sống tự nhiên của nó là các khu rừng trên núi nhiệt đới ẩm hoặc bán nhiệt đới.

Thành phần hóa học sửa

Thành phần hóa học của loài này gồm:[5]

Hợp chất thành phần (%)
Cyclosativene 0,9
Copaene 0,2
Isopropyl dimethyl hexahydronaphthalene 4,1
Zingiberene 0,2
Trimethyl dimethylenedecahydronaphthalene 1,8
Caryophyllene 0,8
Dimethyl-6-(4-methyl-3-pentenyl)-2-norpinene 1,8
β-Sesquiphellandrene 8,3
β-Caryophyllene 0,8
Isocaryophyllene 1,4
α-Santalol 0,4
Ledol 1,2
α-Bisabolol 1,7
Caryophyllene oxide 1,3
Cadinol 0,7
β-Bisabolol 2,2
Isopropyl dimethyl tetrahydronaphthalenol 14,2
Hexahydrofarnesyl acetone 0,3
Hexadecanoic acid 42,3
Phytol 5,2
Octadecadienoic acid 5,5

Sử dụng sửa

E. scaber là một loại dược liệu cổ truyền.[6] E. scaber chứa elephantopin nó chứa germacranolide sesquiterpene lactone gồm hai vòng lactone và một nhóm chức, và nó thể hiện chức năng kháng u,[7] kháng viêm.[8]

Phân loài sửa

  • Elephantopus scaber var. albiflorus
  • Elephantopus scaber var. argenteus
  • Elephantopus scaber var. carolinianus
  • Elephantopus scaber var. coeruleus
  • Elephantopus scaber var. typica

Chú thích sửa

  1. ^ a b “Elephantopus scaber”. botanyvn. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam; Giáo sư Đỗ Tất Lợi; Nhà xuất bản Y học 2004
  3. ^ The Plant List (2010). Elephantopus scaber. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2013.
  4. ^ TUTUP BUMI
  5. ^ Li Wanga, Shuguang Jianb, Peng Nana, & Yang Zhonga (2004). “Chemical Composition of the Essential Oil of Elephantopus scaber from Southern China” (PDF) (59 c). Z. Naturforsch: 327–329. line feed character trong |title= tại ký tự số 70 (trợ giúp); Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Poli, A; Nicolau, M; Simoes, Cm; Nicolau, Rm; Zanin, M (1992). “Preliminary pharmacologic evaluation of crude whole plant extracts of Elephantopus scaber. Part I: in vivo studies”. Journal of Ethnopharmacology. 37 (1): 71–6. doi:10.1016/0378-8741(92)90005-C. ISSN 0378-8741. PMID 1453704.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ “Antitumor activity of elephantopus scaber linn against dalton's ascitis lymphoma”. Indian Journal of Pharmaceutical Sciences. 64 (1): 71–3. 2002 Jan-Feb. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  8. ^ Chia-Lin Chang, Chien-Chang Shen, Ching-Li Ni, & Chien-Chih Chen. “A new sesquiterpene from elephantopus scaber” (PDF) (65): 49–56. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2013. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Tài liệu sửa

Liên kết ngoài sửa

  • Elephantopus scaber L. Lưu trữ 2012-10-11 tại Wayback Machine. USDA, ARS, National Genetic Resources Program. Germplasm Resources Information Network - (GRIN) [Online Database]. National Germplasm Resources Laboratory, Beltsville, Maryland. Downloaded on ngày 7 tháng 5 năm 2011.