Chi Ngô đồng (danh pháp khoa học: Firmiana) là một chi của thực vật có hoa thuộc họ Cẩm quỳ (trước đây thì người ta xếp nó vào họ Trôm). Tên của chi được đặt vinh danh Karl Joseph von Firmian (1716-1782), đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Áo tại Ý và là nhà bảo trợ cho một thư viện có 40.000 đầu sách.[1]

Chi Ngô đồng
Cây Ngô đồng (Firmiana simplex)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiosperms
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Malvales
Họ (familia)Malvaceae
Phân họ (subfamilia)Sterculioideae
Chi (genus)Firmiana
Marsili, 1786
Các loài
Khoảng 16. Xem bài.

Các loài sửa

Chi Ngô đồng hiện nay được công nhận khoảng 16 loài.

Các loài được ghi nhận có ở Trung Quốc là:[2]

  • F. calcarea (chưa dung giải)
  • F. colorata
  • F. danxiaensis
  • F. hainanensis
  • F. kwangsiensis
  • F. major
  • F. pulcherrima
  • F. simplex (đồng nghĩa: F. platanifolia)

Các loài ghi nhận có ở Việt Nam bao gồm:[3][4][5]

  • F. colorata
  • F. simplex.

Chú thích sửa

  1. ^ Firmiana simplex. Plant Finder. Missouri Botanical Garden. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2013.
  2. ^ Ya Tang, Michael G. Gilbert & Laurence J. Dorr. Firmiana. Flora of China. Missouri Botanical Garden, St. Louis, MO & Harvard University Herbaria, Cambridge, MA. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2013.
  3. ^ Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1. Nhà xuất bản Trẻ. 1999. Trang 510. Mục từ 2046, 2047.
  4. ^ Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Quốc Bình, Vũ Văn Cẩn, Lê Mộng Chân, Nguyễn Ngọc Chính, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Đình Hưng, Dương Đức Huyến, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên, Vũ Xuân Phương, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Nghĩa Thìn; Tên cây rừng Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2000; Trang 22.
  5. ^ Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Quốc Bình, Vũ Văn Cẩn, Lê Mộng Chân, Nguyễn Ngọc Chính, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Đình Hưng, Dương Đức Huyến, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên, Vũ Xuân Phương, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Nghĩa Thìn; Tên cây rừng Việt Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp - 2000; Trang 107.

Liên kết ngoài sửa