Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010

Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010 hay Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010 - Cúp Tôn Hoa Sen (theo tên nhà tài trợ) diễn ra từ 29 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2010[1][2].

Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2010
Giải Hạng Nhất - 2010
Chi tiết giải đấu
Quốc giaViệt Nam
Thời gian29 tháng 1 đến 21 tháng 8 năm 2010
Số đội13
Vị trí chung cuộc
Vô địchHà Nội ACB
Á quânThan Quảng Ninh (Dự Play-off)
Hạng baSQC Bình Định (Dự Play-off)
Xuống hạngHải Nhân Tiền Giang
Thống kê giải đấu
Số trận đấu144 (trận)
Vua phá lướiNguyễn Xuân Thành
(16-Hà Nội ACB)
Nsi Amougou Ch.Jose
(21-Than Quảng Ninh)
Cruz D. Jogeluiz
(10-SQC Bình Định)
Nguyễn Thành Trung
(12-An Giang)
13 bàn
2009
2011

Thay đổi trước mùa giải sửa

Danh sách các đội bóng có sự thay đổi so với mùa giải 2009:

^[a] Thanh Hoá (bét bảng) cũng xuống hạng, tuy nhiên UBND tỉnh Thanh Hoá đã mua lại suất chơi của Thể Công và lập Lam Sơn Thanh Hóa, đồng thời sáp nhập đội Thanh Hoá (cũ) này vào nên chỉ còn một đội xuống hạng.
^[b] Sách Thành Nghĩa Quảng Ngãi tự ý bỏ trận ở vòng 22 do bất đồng ý kiến với trọng tài nên bị BTC xử loại khỏi giải. Lúc này, đội cũng đang đứng bét bảng.

Sự thay đổi tên gọi sửa

So với mùa giải trước, một số câu lạc bộ thay đổi nhà tài trợ nên thay đổi tên gọi:

  • An Đô-An Giang bỏ tên nhà tài trợ thành An Giang.
  • Bình Định đổi tên thành SQC Bình Định (SQC: Công ty cổ phần khoáng sản Sài Gòn - Quy Nhơn).
  • Giày Thành Công-Tây Ninh bỏ tên nhà tài trợ, chỉ còn là Tây Ninh.
  • Tôn Phước Khanh Tiền Giang đổi tên thành Hải Nhân Tiền Giang.
  • Nhựa Hoa Sen-Quảng Nam bỏ tên nhà tài trợ thành Quảng Nam, trước khi thay đổi lần nữa ở vòng 14 thành Quảng Nam Xuân Thành.[3]
  • Trung tâm bóng đá Viettel thành Câu lạc bộ bóng đá Viettel gọi tắt là Viettel.
  • Thành phố Cần Thơ đổi thành Xổ số kiến thiết Cần Thơ (XSKT Cần Thơ) kể từ giai đoạn 2 của giải[4]

Thông tin về giải đấu sửa

Chuyên nghiệp hoá sửa

  • Ngày 19 tháng 8 năm 2010,TĐCS Đồng Tháp chuyển thành doanh nghiệp dưới mô hình Công ty TNHH nhiều thành viên[5].
  • Tham gia giải Hạng nhất quốc gia 2010 có 5 câu lạc bộ không phải câu lạc bộ chuyên nghiệp. Trong đó,An GiangQuảng Nam– Xuân Thành đang xúc tiến quá trình thành lập doanh nghiệp trong [6][7].Như vậy hi vọng sẽ có 10 câu lạc bộ chuyên nghiệp khi thời hạn 17:00 ngày 31 tháng 8 năm 2010 đến.
  • Ngày 26 tháng 8 năm 2010, Lam Sơn Thanh Hóa đã hoàn tất thủ tục thành lập Công ty cổ phần Bóng đá Thanh Hoá [8].

Kết quả lên xuống hạng sửa

Tóm tắt giải đấu sửa

Các đội bóng sửa

Câu lạc bộ Địa điểm Sân nhà Sức chứa
An Giang Long Xuyên Sân vận động Long Xuyên 10,000
SQC Bình Định Qui Nhơn Sân vận động Quy Nhơn 25,000
TDC Bình Dương Thủ Dầu Một Sân vận động Gò Đậu 18,250
XSKT Cần Thơ Cần Thơ Sân vận động Cần Thơ 50,000
Đồng Nai Berjaya Biên Hòa Sân vận động Đồng Nai 5,000
Hà Nội ACB Hà Nội Sân vận động Hàng Đẫy 22,500
Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Sân vận động Thống Nhất 25,000
Hải Nhân Tiền Giang Mỹ Tho Sân vận động Tiền Giang 10,000
Huda Huế Huế Sân vận động Tự Do 20,000
Quảng Nam Xuân Thành Tam Kỳ Sân vận động Tam Kỳ 15,624
Than Quảng Ninh Hạ Long Sân vận động Lam Sơn 5,000
Tây Ninh Tây Ninh Sân vận động Tây Ninh 20,000
Viettel Hà Nội Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình 22.500

Thay đổi nhân sự sửa

Cầu thủ ngoại binh sửa

Mỗi CLB phải đăng ký 3 cầu thủ ngoại nhưng chỉ ra sân là 2 cầu thủ ngoại

Câu lạc bộ Cầu thủ 1 Cầu thủ 2 Cầu thủ 3 Cầu thủ nhập tịch Cầu thủ cũ
An Giang   Amaobi Uzowuru Honest   Cesar C.D. Melo Junior   Ngoumou M.S. Zelateur   Alan Jose Da Rocha
SQC Bình Định   Rodrigo Aparecido Toledo   Ozottite Smart Ejife   Cruz D. Jorgeluiz   Alain Michel
TDC Bình Dương   Cokolic Ivica Hrvatsko   Nkemi Arim Marcelin   Robson D. De Lima   Charles Livingstone Mbabazi

  Abbey Ebenzer

XSKT Cần Thơ   David Winters   Vergori Manuel   Cavalcabue Leonardo Oscar   Siankam Emako Ernest

  Rodrigo Desouza Fonseca

  Luiz Felipe Ferreira Moraes

Đồng Nai Berjaya   Oluchukwu Anthony   Yeboah Godfred   Owusu Stephe
Hà Nội ACB   Hassan Koeman Sesay   Alejo Noe Gelatini   Gajic Goran
Thành phố Hồ Chí Minh   Jackson Nogueira   Badaracco Cristian Claudio   Bruno De Souza Barbosa   A.A. Jean Baptiste John

  Mario Antonio Romero

Hải Nhân Tiền Giang   Cocchi Cersar Paolo   Din A. Herve Alain   Alejandro O.Insaurralde   Antonio Fernando Padilha
Huda Huế   Flavio Luiz Neto Da Silva Cruz   Olivera Da Costa Edezio   Okechukwu Onyema   Miguel Angel Basualdo
Quảng Nam Xuân Thành   Rafael Rorigues Steve   Obradovic Marco   Barboza Eduardo   Marcos Jeferson Valentim
Than Quảng Ninh   Rafael Souza De Oliveira   Nsi Amougou Ch. Jose   Belibi Celestin Didier   Paulo Heriqte Casiano
Tây Ninh   Mendez Diego Martin   Everton Eriel Rocha   Eric H Muranda   Joseilton Delfino Batista
Viettel   Obioma Kingsley Opara   Clayton Bezerra Leite   Ericfredy Zambonaii   Foday Abass Sillah


Bảng xếp hạng sửa

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Thăng hạng
hoặc xuống hạng
1 Hà Nội ACB (C, P) 24 13 6 5 50 33 +17 45 Thăng hạng V.League 2011
2 Than Quảng Ninh 24 12 7 5 38 27 +11 43 Playoff thăng hạng V.League 2011
3 SQC Bình Định 24 12 4 8 44 32 +12 40
4 An Giang 24 11 6 7 35 28 +7 39
5 Quảng Nam Xuân Thành 24 11 5 8 28 22 +6 38
6 XSKT Cần Thơ 24 8 9 7 27 28 −1 33
7 TDC Bình Dương 24 8 5 11 35 37 −2 29
8 Tây Ninh 24 7 8 9 39 51 −12 29
9 Viettel 24 7 6 11 36 43 −7 27
10 Thành phố Hồ Chí Minh 24 7 6 11 28 42 −14 27
11 Huda Huế 24 7 6 11 27 38 −11 27
12 Đồng Nai Berjaya 24 6 8 10 27 31 −4 26
13 Hải Nhân Tiền Giang (R) 24 8 2 14 31 33 −2 26 Xuống hạng Giải hạng nhì 2011
Nguồn: VFF
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm số; 2) Đối đầu trực tiếp; 3) Hiệu số bàn thắng bại; 4) Số bàn thắng; 5) Số bàn thắng sân khách; 6) Bốc thăm; 7) Play-off
(C) Vô địch; (P) Thăng hạng; (R) Xuống hạng

Lịch thi đấu và kết quả chi tiết sửa

Nhà \ Khách[1] AGI TBD SBĐ XCT ĐNB ACB HTG HCM HHU QNX TNI TQN VIE
An Giang

3–2

0–3

0–0

1–0

1–1

1–1

2–1

3–0

1–0

2–2

0–2

2–1

TDC Bình Dương

2–0

2–1

2–2

2–3

2–2

1–0

0–2

0–1

0–1

2–1

6–2

2–0

SQC Bình Định

1–0

1–0

3–1

1–1

1–2

1–4

6–1

1–0

2–1

3–1

0–1

6–3

XSKT Cần Thơ

0–0

0–0

2–3

1–0

3–0

0–1

4–2

1–0

0–2

1–1

1–1

1–1

Đồng Nai Berjaya

2–2

0–1

1–1

2–1

1–3

2–0

1–0

1–1

0–0

4–2

1–1

4–0

Hà Nội ACB

2–1

1–1

1–0

2–1

3–1

1–1

6–0

3–2

4–0

5–0

0–0

1–1

Hải Nhân Tiền Giang

2–3

1–2

2–0

0–1

1–0

1–2

2–1

4–0

1–2

3–1

3–0

0–2

TP Hồ Chí Minh

2–1

3–3

2–1

1–1

1–1

2–1

1–0

2–0

3–3

2–2

0–1

0–2

Huda Huế

0–1

3–0

2–4

1–1

1–0

3–2

2–1

0–0

0–0

5–3

2–1

1–1

Quảng Nam Xuân Thành

0–1

3–2

1–0

1–2

3–1

3–1

1–0

2–0

0–0

0–0

1–0

0–1

Tây Ninh

0–6

2–1

3–3

0–1

2–1

1–3

4–0

2–1

2–1

2–0

3–3

2–2

Than Quảng Ninh

2–0

2–1

1–1

4–0

3–0

2–3

1–0

1–0

3–1

1–0

1–1

2–2

Viettel

1–3

3–1

1–2

1–2

1–1

5–1

4–3

0–1

4–1

0–3

0–2

0–2

Nguồn: Vietnamese First Division
^ Đội chủ nhà được liệt kê ở cột bên tay trái.
Màu sắc: Xanh = Chủ nhà thắng; Vàng = Hòa; Đỏ = Đội khách thắng.

Trận tranh vé vớt sửa

Giữa đội xếp thứ cao thứ 2 giải Hạng nhất quốc gia 2010 và đội xếp thấp nhất của V-League 2010 để chọn đội giành quyền tham dự V-League 2011.

Tóm tắt trận đấu
Than Quảng Ninh  0 – 2  Navibank Sài Gòn
Chi tiết Nguyễn Văn Khải   61'
Leandro De Oliveira   66'
Khán giả: 7.000
Trọng tài:   Hoàng Anh Tuấn
Chi tiết
 
 
 
 
 
Than Quảng Ninh
 
 
 
 
 
 
Navibank Sài Gòn
THAN QUẢNG NINH:
Vào thay người:
Huấn luyện viên trưởng:
  Đinh Cao Nghĩa
NAVIBANK SÀI GÒN:
Vào thay người:
Huấn luyện viên trưởng:
  Mai Đức Chung

Cầu thủ xuất sắc nhất trận
  Nguyễn Văn Khải

Trợ lý trọng tài:
  Nguyễn Ngọc Hà
  Nguyễn Phong Vũ
Trọng tài bàn:
  Trần Công Trọng

Xem thêm sửa

Chú thích sửa

  1. ^ “Kết quả bốc thăm xếp lịch thi đấu giải HNQG năm 2010”. VFF. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2009.
  2. ^ “Vietnam 2010”. http://www.rsssf.com/. ngày 30 tháng 8 năm 2010. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  3. ^ “Thông báo số 10 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2010.
  4. ^ a b “Thông báo số 9 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2010.
  5. ^ “Chuyển đổi CLB bóng đá Đồng Tháp thành doanh nghiệp”. Dong Thap Portal. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2010.[liên kết hỏng]
  6. ^ “Á quân muốn đá V-League phải chờ... đội khác”. Dân Việt. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2010.
  7. ^ “Kỳ quặc bóng đá Việt Nam”. TNO. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2010.
  8. ^ “VFF nhẹ lòng, nhiều đội chưa rõ số phận”. Dân Việt. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2010.
  9. ^ “Thông báo số 22 giải HNQG- Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2010.
  10. ^ “Thông báo số 22 giải HNQG- Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2010.
  11. ^ “Thông báo số 22 giải HNQG- Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2010.
  12. ^ “Thanh Hóa rút khỏi giải hạng Nhất 2010”. VNE. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2010.
  13. ^ “SQC: Sẽ thoái toàn bộ vốn tại CLB Bóng đá SQC Bình Định trong quý II/2010”. CafeF. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2010.
  14. ^ “Thông báo số 15 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2010.
  15. ^ “Phạt 15 triệu và đình chỉ 6 trận đối với cầu thủ Đào Thế Phong - CLB XM Fico Tây Ninh”. VFF. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2010.
  16. ^ “Bắt một cựu cầu thủ CLB Tiền Giang”. TTO. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2010.
  17. ^ “Chủ tịch CLB Hải Nhân Tiền Giang Nguyễn Anh Tuấn:"Tôi không bất ngờ khi Trúc Giang bị bắt". TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2010.
  18. ^ “Mắt xích trong đường dây cá độ liên tỉnh”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2010.
  19. ^ “hlv Nguyễn Văn Thịnh chia tay CLB Tiền Giang”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2010.
  20. ^ “Phía sau những vụ thay hlv…”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2010.
  21. ^ “Nguyên Chương thay Hoàng Bửu dẫn dắt đội TP.HCM”. TTO. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2010.[liên kết hỏng]
  22. ^ a b “Thông báo số 11 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2010.
  23. ^ “Giải bóng đá hạng nhất 2010:hlv Nguyễn Văn Dũng từ chức”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2010.
  24. ^ a b c “Thông báo số 13 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2010.
  25. ^ “hlv Lư Đình Tuấn chia tay đội Cần Thơ”. TTO. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2010.
  26. ^ “Thông báo số 16 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2010.
  27. ^ “Thông báo số 18 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2010.
  28. ^ “Thông báo số 19 giải HNQG-Cúp Tôn Hoa Sen 2010”. VFF. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2010.

Liên kết ngoài sửa