Cúp bóng đá U-17 châu Á

giải vô địch bóng đá châu lục do Liên đoàn bóng đá châu Á tổ chức

Cúp bóng đá U-17 châu Á là giải bóng đá do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức hai năm một lần cho các đội tuyển U-17 của các quốc gia châu Á. Ngoài ra giải này còn đóng vai trò vòng loại khu vực châu Á cho Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới. Bốn đội tuyển có kết quả tốt nhất của giải sẽ được tham gia giải vô địch bóng đá U-17 thế giới. Ban đầu giải có tên là Giải vô địch bóng đá U-17 châu Á nhưng sau lần tổ chức năm 2006 tại Singapore giải đã đổi tên thành Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á. AFC đã đề xuất chuyển đổi giải đấu trở lại thành U-17 bắt đầu từ năm 2023, đồng thời đổi tên tiếng Anh của giải từ AFC U-17 Championship thành AFC U-17 Asian Cup (Cúp bóng đá U-17 châu Á), tuơng tự như một loạt giải đấu cấp đội tuyển quốc gia khác của AFC cũng được đổi tên sau năm 2020.[1]

Cúp bóng đá U-17 châu Á
Thành lập1985
Khu vựcChâu Á (AFC)
Số đội16
Đội vô địch
hiện tại
 Nhật Bản (lần thứ 4)
Đội bóng
thành công nhất
 Nhật Bản (4 lần vô địch)
Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023

Kết quả sửa

Lần thứ Năm Chủ nhà CHung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng ba Tỉ số Hạng tư
1 1985
Chi tiết
  Qatar  
Ả Rập Xê Út
0–0 (s.h.p.)
(4–3 p)
 
Qatar
 
Iraq
1–0  
Thái Lan
2 1986
Chi tiết
  Qatar  
Hàn Quốc
0–0
(5–4 p)
 
Qatar
 
Ả Rập Xê Út
2–0  
CHDCND Triều Tiên
3 1988
Chi tiết
  Thái Lan  
Ả Rập Xê Út
2–0  
Bahrain
 
Trung Quốc
1–1
(4–3 p)
 
Iraq
4 1990
Chi tiết
  Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất  
Qatar
2–0  
UAE
 
Trung Quốc
5–0  
Indonesia
5 1992
Chi tiết
  Ả Rập Xê Út  
Trung Quốc
2–2 (s.h.p.)
(8–7 p)
 
Qatar
 
Ả Rập Xê Út
2–1  
CHDCND Triều Tiên
6 1994
Chi tiết
  Qatar  
Nhật Bản
1–0 (s.h.p.)  
Qatar
 
Oman
3–2  
Bahrain
7 1996
Chi tiết
  Thái Lan  
Oman
1–0  
Thái Lan
 
Bahrain
0–0
(4–1 p)
 
Nhật Bản
8 1998
Chi tiết
  Qatar  
Thái Lan
1–1 (s.h.p.)
(3–2 p)
 
Qatar
 
Bahrain
5–1  
Hàn Quốc
9 2000
Chi tiết
  Việt Nam  
Oman
1–0  
Iran
 
Nhật Bản
4–2  
Việt Nam
10 2002
Chi tiết
  Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất  
Hàn Quốc
1–1
(5–3 p)
 
Yemen
 
Trung Quốc
1–0  
Uzbekistan
11 2004
Chi tiết
  Nhật Bản  
Trung Quốc
1–0  
CHDCND Triều Tiên
 
Qatar
2–1  
Iran
12 2006
Chi tiết
  Singapore  
Nhật Bản
4–2 (s.h.p.)  
CHDCND Triều Tiên
 
Tajikistan
3–3 (s.h.p.)
(5–4 p)
 
Syria
Lần thứ Năm Chủ nhà Chung kết Hai đội thua ở bán kết 1
Vô địch Tỉ số Á quân
13 2008
Chi tiết
  Uzbekistan  
Iran
2–1  
Hàn Quốc
  Nhật Bản  UAE
14 2010
Chi tiết
  Uzbekistan  
CHDCND Triều Tiên
2–0  
Uzbekistan
  Úc  Nhật Bản
15 2012
Chi tiết
  Iran  
Uzbekistan
1–1
(3–1 p)
 
Nhật Bản
  Iran  Iraq
16 2014
Chi tiết
  Thái Lan  
CHDCND Triều Tiên
2–1  
Hàn Quốc
  Úc  Syria
17 2016
Chi tiết
  Ấn Độ  
Iraq
0–0
(4–3 p)
 
Iran
  Nhật Bản  CHDCND Triều Tiên
18 2018
Chi tiết
  Malaysia  
Nhật Bản
1–0  
Tajikistan
  Úc  Hàn Quốc
2020
Chi tiết
  Bahrain Bị huỷ bỏ do đại dịch COVID-19
19 2023
Chi tiết
  Thái Lan   Nhật Bản 3–0   Hàn Quốc   Iran  Uzbekistan
20 2025   Bahrain

Ghi chú:

  • h.p.: sau khi hiệp phụ
  • p: sau khi loạt sút đá luân lưu
  • 1 Từ mùa giải 2008, không có trận tranh hạng ba.

Các đội tuyển quốc gia thành công nhất sửa

Tính đến năm 2018

Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư Bán kết Tổng số (Tốp 4)
  Nhật Bản 4 (1994, 2006, 2018, 2023) 1 (2012) 1 (2000) 1 (1996) 3 (2008, 2010, 2016) 10
  CHDCND Triều Tiên 2 (2010, 2014) 2 (2004, 2006) - 2 (1986, 1992) 1 (2016) 7
  Hàn Quốc 2 (1986, 2002) 3 (2008, 2014, 2023) - 1 (1998) 1 (2018) 7
  Trung Quốc 2 (1992, 2004) - 3 (1988, 1990, 2002) - - 5
  Ả Rập Xê Út 2 (1985, 1988) - 2 (1986, 1992*) - - 4
  Oman 2 (1996, 2000) - 1 (1994) - - 3
  Qatar 1 (1990) 5 (1985*, 1986*, 1992, 1994*, 1998*) 1 (2004) - - 7
  Iran 1 (2008) 2 (2000, 2016) - 1 (2004) 2 (2012, 2023) 5
  Thái Lan 1 (1998) 1 (1996*) - 1 (1985) - 3
  Uzbekistan 1 (2012) 1 (2010*) - 1 (2002) 1 (2023) 3
  Iraq 1 (2016) - 1 (1985) 1 (1988) 1 (2012) 3
  Bahrain - 1 (1988) 2 (1996, 1998) 1 (1994) - 4
  Tajikistan - 1 (2018) 1 (2006) - - 2
  UAE - 1 (1990*) - - 1 (2008) 2
  Yemen - 1 (2002) - - - 1
  Syria - - - 1 (2006) 1 (2014) 2
  Indonesia - - - 1 (1990) - 1
  Việt Nam - - - 1 (2000*) - 1
  Úc - - - - 3 (2010, 2014, 2018) 3
Tổng số (18 lần) 18 18 12 12 12 72
* = Chủ nhà
  • Tổng số (18 kỳ): 6 kỳ không có trận tranh hạng ba.

Tóm tắt huy chương sửa

Tính đến năm 2018

1   Nhật Bản 4 1 1 6
2   CHDCND Triều Tiên 2 2 0 4
3   Hàn Quốc 2 3 0 5
4   Trung Quốc 2 0 3 5
5   Ả Rập Xê Út 2 0 2 4
6   Oman 2 0 1 3
7   Qatar 1 5 1 7
8   Iran 1 2 0 3
9   Thái Lan 1 1 0 2
10   Uzbekistan 1 1 0 2
11   Iraq 1 0 1 2
12   Bahrain 0 1 2 3
13   Tajikistan 0 1 1 2
14   UAE 0 1 0 1
15   Yemen 0 1 0 1
Tổng số 18 18 12 48

Các quốc gia đang tham dự sửa

Quốc gia  
1985
 
1986
 
1988
 
1990
 
1992
 
1994
 
1996
 
1998
 
2000
 
2002
 
2004
 
2006
 
2008
 
2010
 
2012
 
2014
 
2016
 
2018
 
2023
Tổng
số
  Afghanistan × × × × × × × × × × × × DQ GS GS 2
  Úc QF SF QF SF GS SF QF 7
  Bahrain GS 2nd GS 4th 3rd 3rd GS 7
  Bangladesh × GS GS GS GS × GS GS DQ × 6
  Trung Quốc GS 3rd 3rd 1st GS GS GS 3rd 1st QF GS GS GS GS GS 15
  Hồng Kông × × GS 1
  Ấn Độ GS GS QF GS GS GS GS QF GS 9
  Indonesia × GS GS 4th GS GS × QF 6
  Iran × GS GS 2nd × 4th QF 1st GS SF QF 2nd GS SF 12
  Iraq 3rd 4th × × GS × GS QF GS DQ QF SF 1st GS 10
  Nhật Bản GS GS × 1st 4th GS 3rd GS GS 1st SF SF 2nd QF SF 1st 1st 16
  Jordan × GS QF × GS 3
  Kuwait •• GS QF GS QF GS × × 5
  Kyrgyzstan × × DQ GS 1
  Lào × × × × × × GS DQ GS GS 3
  Malaysia × × GS GS QF GS GS GS 6
  Myanmar × GS × × × × × GS GS GS × 4
  Nepal × × × GS × GS GS × 3
  CHDCND Triều Tiên × 4th GS 4th GS × 2nd 2nd DQ 1st GS 1st SF QF × 11
  Oman × × 3rd 1st GS 1st × QF GS GS GS QF QF 10
  Pakistan × × × × × × GS × × × × 1
  Qatar 2nd 2nd GS 1st 2nd 2nd 2nd QF 3rd GS GS 11
  Ả Rập Xê Út 1st 3rd 1st •• 3rd GS QF QF GS GS GS QF 11
  Singapore GS GS 2
  Hàn Quốc 1st GS GS GS GS 4th 1st QF QF 2nd QF 2nd GS SF 2nd 15
  Nam Yemen GS 1
  Syria × × × × × × × × QF × 4th QF QF QF SF 6
  Tajikistan × × × 3rd DQ GS 2nd GS 4
  Thái Lan 4th GS GS 2nd 1st GS × GS GS GS GS GS QF 12
  Đông Timor × × × GS × × 1
  Turkmenistan × × GS × × 1
  UAE 2nd GS GS QF SF QF QF × 7
  Uzbekistan GS GS 4th GS QF 2nd 1st QF QF SF 10
  Việt Nam × × × × × × × × 4th GS GS GS GS QF GS GS 8
  Yemen × × × 2nd GS DQ GS GS GS QF 6
Chú thích:
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • SF – Bán kết
  • QF – Tứ kết
  • GS – Vòng bảng
  • q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
  • DQ – Bị loại
  •  ••  – Vượt qua vòng loại nhưng đã rút lui
  •  •  – Không vượt qua vòng loại
  •  ×  – Không tham dự
  •  ×  – Rút lui / Bị cấm / Không được chấp nhận gia nhập bởi FIFA
  • XX — Quốc gia không liên kết với AFC tại thời điểm đó
  • XX — Quốc gia đã không tồn tại hoặc đội tuyển quốc gia đã không hoạt động
  •      – Chủ nhà
  •      – Không liên kết với FIFA
Các đội chưa từng tham dự vòng chung kết U-17 châu Á

  Bhutan,   Brunei,   Campuchia,   Đài Bắc Trung Hoa,   Guam,   Liban,   Ma Cao,   Maldives,   Mông Cổ,   Palestine,   Philippines,   Sri Lanka

Bảng xếp hạng tổng thể sửa

  • Trong Qatar 1985 Qatar so với Nhật Bản đã ban đầu được lên kế hoạch cho ngày 3 tháng 2, nhưng đã không được thi đấu.
  • Tính đến Thái Lan 2023.
Hạng Đội tuyển Tg St T H B BT BB HS Đ
1   Nhật Bản 16 76 48 11 17 189 85 +104 155
2   Hàn Quốc 15 69 39 12 18 150 73 +77 129
3   Iran 12 56 30 10 16 107 60 +47 100
4   Trung Quốc 15 62 27 17 18 109 81 +28 98
5   Qatar 11 49 27 12 10 82 47 +35 93
6   CHDCND Triều Tiên 11 53 22 14 17 83 66 +17 80
7   Ả Rập Xê Út 12 48 23 8 17 82 48 +34 77
8   Uzbekistan 11 50 22 11 17 79 94 −15 77
9   Iraq 10 44 19 9 16 61 49 +12 66
10   Oman 10 43 19 6 18 73 62 +11 63
11   Thái Lan 12 47 17 7 23 69 75 −6 58
12   Úc 7 30 17 3 10 62 47 +15 54
13   Bahrain 7 33 13 8 12 53 46 +7 47
14   Syria 6 27 10 9 8 39 33 +6 39
15   UAE 7 28 10 8 10 47 47 0 38
16   Ấn Độ 9 30 6 7 17 36 68 −32 28
17   Yemen 7 24 7 7 10 29 34 −5 27
18   Việt Nam 8 28 6 5 17 32 68 −36 23
19   Tajikistan 4 18 5 6 7 21 38 −17 21
20   Malaysia 6 19 5 2 12 21 41 −20 17
21   Kuwait 6 22 4 3 15 28 50 −22 15
22   Bangladesh 6 20 3 3 14 16 59 −43 12
23   Indonesia 7 23 2 5 14 16 52 −36 11
24   Myanmar 4 12 2 2 8 12 36 −24 8
25   Jordan 3 10 1 4 5 8 23 −15 7
26   Lào 3 9 2 0 7 11 25 −14 6
27   Nepal 3 10 1 2 7 6 31 −25 5
28   Kyrgyzstan 1 3 1 0 2 2 11 −9 3
29   Afghanistan 2 6 1 0 5 4 24 −20 3
30   Nam Yemen 1 3 0 2 1 4 5 −1 2
31   Singapore 2 6 0 2 4 3 18 −15 2
32   Pakistan 1 3 0 1 2 2 6 −4 1
33   Hồng Kông 1 3 0 0 3 0 6 −6 0
34   Đông Timor 1 3 0 0 3 1 9 −8 0
35   Turkmenistan 1 3 0 0 3 1 12 −11 0

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ “AFC Competitions Committee recommends changes to youth competitions”. AFC. ngày 26 tháng 11 năm 2018.

Liên kết ngoài sửa