Gustave Courbet

họa sĩ người Pháp (1819-1877)

Jean Désiré Gustave Courbet (10 tháng 6 năm 1819 – 31 tháng 12 năm 1877) là một họa sĩ người Pháp nổi tiếng, một nhân vật tiên phong của chủ nghĩa hiện thực. Gustave Courbet sinh ra ở Ornans, miền nam nước Pháp. Ông đến Paris lập nghiệp với một quan điểm thẩm mỹ mới. Với Courbet "Hội họa cơ bản là một nghệ thuật cụ thể và hội họa phải dùng để thể hiện những vật có thật và hiện đang tồn tại"[1]. Gustave Courbet trở thành một gương mặt quan trọng của nghệ thuật thế kỷ 19 và các tác phẩm của ông mang đầy tính tư liệu ghi lại xã hội.

Gustave Courbet
Gustave Courbet (bởi Nadar).
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Jean Désiré Gustave Courbet
Ngày sinh
(1819-06-10)10 tháng 6 năm 1819
Nơi sinh
Ornans, Doubs, Pháp
Mất
Ngày mất
31 tháng 12 năm 1877(1877-12-31) (58 tuổi)
Nơi mất
La Tour-de-Peilz, Thụy Sĩ
Nguyên nhân
nhồi máu cơ tim
An nghỉNghĩa trang xã Ornans
Giới tínhnam
Quốc tịchPháp
Gia đình
Anh chị em
Juliette Courbet, Zélie Courbet
Hôn nhân
không có
Người tình
Virginie Binet
Bảo trợAlfred Bruyas
Đào tạoAntoine-Jean Gros
Thầy giáoCharles-Antoine Flajoulot, Charles de Steuben, Nicolas-Auguste Hesse
Lĩnh vựcHội họa, điêu khắc
Sự nghiệp nghệ thuật
Đào tạoHọc viện Thụy Sĩ
Trào lưuChủ nghĩa hiện thực
Thể loạichân dung, tranh động vật, tranh đời thường, tranh phong cảnh, nghệ thuật khỏa thân, tĩnh vật
Tác phẩmA Burial At Ornans (1849-1850)
L'Origine du monde (1866)
Có tác phẩm trongViện Nghệ thuật Chicago, Bảo tàng Nghệ thuật Nelson-Atkins, Phòng triển lãm Quốc gia Victoria, Phòng triển lãm quốc gia Washington, Nationalmuseum, Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, Singer Laren, Bảo tàng Victoria và Albert, Kunstmuseum Basel, Bảo tàng Orsay, Bảo tàng Nghệ thuật Harvard, Phòng triển lãm Quốc gia Ireland, Bảo tàng Nghệ thuật Saint Louis, Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Bảo tàng Nghệ thuật St. Gallen, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Paris, Bảo tàng Carnavalet, Musée des beaux-arts de Marseille, Bảo tàng Ermitazh, Rijksmuseum, Bảo tàng Nghệ thuật Birmingham, Bảo tàng Brooklyn, Bảo tàng Quốc gia Mỹ thuật phương Tây, Bảo tàng Nghệ thuật Philadelphia, Bảo tàng Stedelijk Amsterdam, Bảo tàng Quốc gia Warsaw, Bảo tàng Quốc gia Luân Đôn, Bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis, Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia, Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia Praha, Phòng trưng bày Quốc gia Hungary, Bảo tàng Nghệ thuật Menard, Viện nghệ thuật Detroit, Bảo tàng Picasso, Bảo tàng Nghệ thuật Cleveland, Bảo tàng Thiết kế Trường Rhode Island, Petit Palais, Bảo tàng Chimei, Lâu đài Wawel, Phòng trưng bày nghệ thuật Picker, Bảo tàng Puskin
Giải thưởngHuy chương vàng - 1848 Salon; Đề cử Bắc đầu bội tinh Pháp năm 1870, - từ chối.

Tham khảo sửa

  1. ^ Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 129. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm 2008

Liên kết ngoài sửa