Hệ thống pháp luật trên thế giới

Hiện nay có ba hệ thống pháp luật trên thế giới phổ biến nhất đó là các hệ thống dân luật, thông luậtluật tôn giáo. Tuy nhiên mỗi quốc gia lại phát triển hệ thống pháp luật của mình một cách khác nhau.

Các hệ thống pháp luật trên thế giới.
  Hỗn hợp giữa dân luật và thông luật

Dân luật sửa

Dân luật là hệ thống luật pháp phổ biến nhất trên thế giới. Nó còn được biết với cái tên "luật châu Âu lục địa" (châu Âu) (trừ nước Anh theo hệ thống thông luật).

Thông luật sửa

Danh sách các quốc gia áp dụng hệ thống thông luật vào hệ thống pháp luật của mình:

Quốc gia Ghi chú
  Samoa thuộc Mỹ
  Antigua và Barbuda Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Úc Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Bahamas Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Barbados Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Belize Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Bhutan
  Quần đảo Virgin thộc Anh Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Canada Dựa trên Hệ thống thông luật Anh, ngoại trừ   Québec áp dụng hệ thống luật dân sự dựa trên hệ thống luật của Pháp
  Dominica Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
    Anh và Wales
(  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland)
Chủ yếu là thông luật chịu ảnh hưởng ít nhiều của luật La Mã trước đây và Hệ thống luật dân sự Đại lục châu Âu
  Fiji Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Ghana
  Myanma Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Grenada Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Hồng Kông Phần lớn dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Ireland
  Jamaica Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Kiribati Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Quần đảo Marshall Dựa trên Hệ thống luật Mỹ
  Nauru Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  New Zealand Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
Bắc Ireland
(  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland)
  Palau Dựa trên Hệ thống luật Mỹ
  Saint Kitts và Nevis Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Saint Vincent và Grenadines Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Tonga Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Trinidad và Tobago Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Tuvalu Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Uganda Dựa trên Hệ thống thông luật Anh
  Hoa Kỳ

Luật tôn giáo sửa

Luật tôn giáo đề cập đến khái niệm hay tài liệu của một hệ thống tôn giáo được dùng như một nguồn tài liệu pháp luật mặc dù cách thức áp dụng ở từng nước có khác nhau. Ví dụ, việc sử dụng bộ luật Halakha của người Do Thái có đặc tính bất biến ngoại trừ việc được sửa đổi bởi các đạo luật lập pháp của nhà nước hay được phát triển thông qua các tiền lệ của tòa án; luật giáo hội của Thiên Chúa giáo giống với dân luật ở chỗ sử dụng các bộ luật dân sự; và luật Sharia của Hồi giáo dựa trên tiền lệ pháp và lập luận theo phép loại suy (tương tự luật) (Qiyas) và nó được xem là tiền thân của thông luật.[1]

Các loại chính của luật tôn giáo gồm có: ShariaHồi giáo, HalakhaDo Thái giáo, và luật Canon ở một số quốc gia theo Công giáo.

Các hệ thống đa nguyên sửa

Hệ thống dân luật và thông luật sửa

Quốc gia Ghi chú
  Akrotiri
  Botswana
  Cameroon
Bản mẫu:Country data Kypros Kypros
  Eswatini
  Guyana
  Israel
  Lesotho
  Louisiana
(  Hoa Kỳ)
  Malta
  Mauritius
  Namibia
  Philippines
  Puerto Rico
(  Hoa Kỳ)
  Québec
(  Canada)
  Saint Lucia
  Scotland
(  Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland)
  Seychelles
  Nam Phi
  Sri Lanka
  Thái Lan
  Vanuatu
  Zimbabwe

Dân luật và luật tôn giáo sửa

Quốc gia Ghi chú
  Afghanistan
  Algérie
  Bahrain
  Comoros
  Djibouti
  Ai Cập
  Eritrea
  Indonesia
  Maroc

Thông luật và luật tôn giáo sửa

Quốc gia Chú thích
  Bangladesh
  Brunei
  Gambia
  Ấn Độ
  Malaysia
  Nigeria
  Oman
  Pakistan
  Qatar
  Singapore

Liên kết ngoài sửa

Chú thích sửa

  1. ^ El-Gamal, Mahmoud A. (2006), Islamic Finance: Law, Economics, and Practice, Cambridge University Press, tr. 16, ISBN 0521864143

Tham khảo sửa

  • Moustaira Elina N., Comparative Law: University Courses (in Greek), Ant. N. Sakkoulas Publishers, Athens, 2004, ISBN 960-15-1267-5
  • Moustaira Elina N., Milestones in the Course of Comparative Law: Thesis and Antithesis (in Greek), Ant. N. Sakkoulas Publishers, Athens, 2003, ISBN 960-15-1097-4