Kim loại quý (hóa học)

Trong hóa học, kim loại quý là những kim loại chống lại được sự ăn mònoxy hóa trong không khí ẩm (không giống hầu hết kim loại thường). Danh sách ngắn những kim loại quý (những nguyên tố này được hầu hết các nhà hóa học đồng ý) bao gồm rutheni (Ru), rhodi (Rh), palladi (Pd), bạc (Ag), osmi (Os), iridi (Ir), bạch kim (Pt), và vàng (Au).[1]

Những danh sách rộng hơn bao gồm một hoặc nhiều các nguyên tố thủy ngân (Hg),[2][3][4] rheni (Re)[5]đồng (Cu) liệt kê như các kim loại quý. Mặt khác, titan (Ti), niobi (Nb), và tantan (Ta) không được liệt kê là kim loại quý mặc dù chúng chống chịu rất tốt với sự ăn mòn.

Điện hóa học sửa

Nguyên tố Số hiệu nguyên tử Nhóm Chu kì Phản ứng Thế Phân bố electron
Vàng 79 11 6 Au3+
+ 3 e → Au
1.5 V [Xe]4f145d106s1
Bạch kim 78 10 6 PtO + 2 H+
+ 2 e → Pt + H
2
O
0.98 V [Xe]4f145d96s1
Palladi 46 10 5 Pd2+
+ 2 e → Pd
0.915 V [Kr]4d10
Iridi 77 9 6 IrO
2
+ 4 H+
+ 4 e → Ir + 2 H
2
O
0.73 V [Xe]4f145d76s2
Bạc 47 11 5 Ag+
+ e → Ag
0.7993 V [Kr]4d105s1
Thủy ngân 80 12 6 Hg2+
2
+ 2 e→ 2 Hg
0.7925 V [Xe]4f145d106s2
Osmi 76 8 6 OsO
2
+ 4 H+
+ 4 e → Os + 2 H
2
O
0.65 V [Xe]4f145d66s2
Poloni 84 16 6 Po2+
+ 2 e → Po
0.6 V [Xe]4f145d106s26p4
Rhodi 45 9 5 Rh2+
+ 2 e → Rh
0.60 V [Kr]4d85s1
Rutheni 44 8 5 Ru3+
+ 3 e → Ru
0.60 V [Kr]4d75s1

Chú thích sửa

  1. ^ A. Holleman, N. Wiberg, "Lehrbuch der Anorganischen Chemie", de Gruyter, 1985, 33. edition, p. 1486
  2. ^ “Die Adresse für Ausbildung, Studium und Beruf”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2017.
  3. ^ "Dictionary of Mining, Mineral, and Related Terms", Compiled by the American Geological Institute, 2nd edition, 1997
  4. ^ Scoullos, M.J., Vonkeman, G.H., Thornton, I., Makuch, Z., "Mercury - Cadmium - Lead: Handbook for Sustainable Heavy Metals Policy and Regulation",Series: Environment & Policy, Vol. 31, Springer-Verlag, 2002
  5. ^ The New Encyclopædia Britannica, 15th edition, Vol. VII, 1976